Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tuần 10 - Coggle Diagram
Tuần 10
-
Hình thức dạy học ngoài thiên nhiên, thực địa.
Lưu ý
GV dự kiến các yếu tố thời tiết tại thời điểm diễn ra tiết học (nắng, mưa,...) để chủ động ttrong kế hoạch dạy học
Môi trường học tập phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của HS (không nóng, gió lạnh,...) và nề nếp học tập chung của trường.
GV cần tìm hiểu kĩ hiện trường tiết học, cần chuẩn bị tốt giáo án cho phù hợp với dạy ngoài lớp học
GV nên tìm hiểu kí địa điểm dạy học, nên chọn những địa điểm gần trường vì thời gian có hạn.
GV nên tìm hiểu rõ địa điểm dạy học. Nên chọn những địa điểm gần trường vì thời gian tiết học có hạn
Đánh giá
Ưu điểm
Thích hợp ho việc sử dụng các PPDH (quan sát thiên nhiên, các trò chơi,...) dễ gây hứng thú và học tập tích ực cho HS
Giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt, không phải tri giác gián tiếp thông qua các phương tiện dạy học. HS sẽ hình thành các biểu tưởng rõ ràng về thế giới TN - XH xung quanh. Các em vừa nâng cao hiệu quả quan sát và tích lũy được nhiều tài liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư duy
HS có điều kiện gần gũi, hiểu biết thêm về thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường xung quanh
Là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở trường. Đồng thời hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau.
HS nâng cao kĩ năng: Tư duy và phản biện, giao tiếp, lãnh đạo, kĩ năng ứng xử trong các tình huống
Nhược điểm :
-
-
Môi trường có thể tác động đến kết quả học tập, sức khỏe của GV và HS
Tốn chi phí ăn, ở, đi lại với những địa điểm xa
Vai trò
Giúp HS quan sát trực tiếp các đối tượng học tập mà không có loại đồ dùng dạy học, hoặc lời miêu tả của GV có thể sánh được về mặt trực quan, từ đó hình thành cho các em biểu thượng cụ thể, sinh động về thế giới TN - XH xung quanh
Khái niệm
Là cách thức sử dụng phương pháp học tập bên ngoài lớp học để thúc đẩy giáo dục về sự phát triển bền vững. Dạy học ngoài trời là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học cho HS. Thông qua việc quan sát thiên nhiên, HS thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
-
-
Các phương tiện dạy học
Video
Sử dụng
Dạy trong các môn KHXH lớp 1, 2, 3.
Môn lịch sử và địa lý lớp 4, 5.
-
Khái niệm
Là phương tiện dạy học thuộc nhóm trực quan cung cấp thông tin, nội dung bài học qua một đoạn video, clip.
-
SGK
Do được biên soạn công phu bởi một tập thể các nhà khoa học nên sách được trình bày đảm bảo tính khoa học, sư phạm và phù hợp với đặc điểm tâm lý của HS tiểu học.
Các phương pháp làm việc
Phần lớn các hình ảnh trong bài là nguồn tri thức nên cần tổ chức cho HS quan sát, thực hành, liên hệ thực tế để hiểu bài.
Trong trường hợp có nhiều cách ứng xử trước một tình huống, GV phải hướng dẫn cho học sinh lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
-
Cuối 1 bài, có các phần yêu cầu HS vẽ hoặc trò chơi, GV nên giúp các em khắc sâu kiến thức và phát triển trí tưởng tượng.
Khái niệm
Là tài liêu chính có tác dụng cụ thể hóa chương trình giáo dục đảm bảo cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức, kĩ năng phù hợp với mục đích và yêu cầu mà các môn học đề ra, là nguồn tri thức quan trọng nhất đối với HS.
Thành phần
Hệ thống kí hiệu: Các kí hiệu có vài trò kép, vừa cung cấp thông tin vừa hướng dẫn các hoạt động học tập.
Kênh hình: gồm tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, bảng số liệu, bảng tổng kết kiến thức,...
Kênh chữ: bao gồm phần thông tin, hệ thống câu hỏi, yêu cầu đối với học sinh.
Tỉ lệ giữa kênh chữ và kênh hình thay đổi từ lớp 1 đến lớp 5. Số lượng kênh hình giảm từ lớp 1 đến lớp 5 để phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
Mô hình
Sử dụng
Bước 2: Giới thiệu cho HS mục đích quan sát, chỉ dẫn cách thức quan sát, những trọng tâm cần quan sát.
Bước 3: Quan sát mô hình, trình bày.
-
-
-
Khái niệm
Là loại phương tiện thuộc nhóm trực quan hình tượng nhằm cung cấp những kinh nghiệm giả tạo qua việc phản ánh cấu trúc, không gian thực của đối tượng nghiên cứu.
-
Phim tư liệu
Mục đích
Xem phim tư liệu lịch sử sẽ đưa các em trở về với quá khứ được sống trong thời khắc, giai đoạn cụ thể của lịch sử, hoặc chỉ biết lịch sử qua các trang sách, những sự kiện, số liệu khô khan, vô cảm.
Công dụng
Giúp HS tái hiện những sự kiện lịch sử tỏng xã hội, hình dung được những gì diễn ra trong quá khứ. Tạo điều kiện cho HS phối hợp nhiều giác quan, hiệu quả giờ học cao hơn. Rút ngắn thời gian vì phim có thể thay thế phần lớn những lời mô tả và giải thích của GV.
Khái niệm
Là một trong những nguồn tài liệu rất thiết thực và bổ trợ cho học lịch sử. Thông qua xem phim tài liệu các em sẽ có sự nhìn nhận lịch sử một cách chính xác và cụ thể.
Ví dụ
Bài 6: Quyết trí ra đi tìm đường cứu nước Trước khi vào bài cho học sinh xem một đoạn phim tư liêu giới thiệu về Bác và hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Người tại bến cảng nhà Rồng
Tranh ảnh
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS tìm ra mối liên hệ Giữa các sự vật, hiện tượng trong tranh.
-
-
-
-
Tác dụng
-
Giới thiệu môn, bài học mới.
-
Khái niệm
-
Bao gồm những ảnh chụp và hình vẽ Hoặc tranh ảnh trong sách báo, tạp chí,...được sử dụng làm phương tiện dạy học.