Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Các hình thức dạy học KHTN ở TH, Phương tiện dạy học KHTN ở TH, PHƯƠNG…
Các hình thức dạy học KHTN ở TH
Cá nhân
Quan niệm
: Dạy học cá nhân là hình thức GV dạy trực tiếp cho một cá nhân hoặc GV có thể sử dụng các tài liệu, phương tiện dạy học giao việc cụ thể cho từng HS. GV cũng có thể yêu cầu từng em tự làm một sô thí nghiệm, sưu tầm tranh ảnh, làm đồ dùng dạy học, điều tra,.. Từng HS hoàn thành nhiệm vụ được giao
Ưu điểm
GV có thể giúp đỡ những em kém, bồi dưỡng HS khá giỏi
Tạo mối quan hệ thân mật, hợp tác giữa GV và từng HS trên cơ sở tôn trọng nhân cách các em trong hoc tập
Thông qua giao việc cụ thể cho từng HS, buộc HS phải tích cực hoạt động, tự mình phát hiện ra kiến thức
Hình thức dạy học này cũng phù hợp với chương trình học tập dành cho những lớp ghép
Nhược điểm
Trong một tiết học, khó có thể sử dụng nhiều thời gian cho hình thức dạy học này, vì ảnh hưởng đến việc hoàn thành nội dung bài học
Một số hoạt động có thể dạy học cá nhân
HS làm việc với phiếu học tập: phiếu thục hành, phiếu kiểm tra, phiếu giao việc,...
Các bài tập thực hành, tự làm thí nghiệm, đồ chơi,..
Các hoạt động học độc lập( sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật,...
GV giúp đỡ cá nhân trong học tập nội khóa và ngoại khóa
Nhóm
Quan niệm
: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ tạo điều kiện cho mỗi thành viên đều được hoạt động tích cực, không thể ỷ lại một vào người năng động và nổi trội hơn. Các thành viên trong nhóm giúp nhau tìm hiểu vấn đề trong không khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả chung của cả lớp
Ưu điểm
Học sinh dễ học hỏi lẫn nhau, từng em có thể bộc lộ ý kiến của mình và nghe ý kiến của các bạn khác cùng hoàn thành nhiệm vụ hạn chế sự tiếp nhận thụ động từ GV. Hiệu quả dạy học sẽ cao
Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ mỗi HS có thể nhận rõ trình độ nhận thức của mình với bài học và thấy mình cần học hỏi thêm những gì
HS biết cách trình bày ý kiến của mình, biết nghe và lựa chọn để tiếp nhận ý kiến của người khác và tập dượt chỉ huy người khác
GV có điều kiện quan sát theo dõi giúp đỡ cho các hoạt động của HS
Nhược điểm
Áp dụng phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp, học dễ gây ồn, ảnh hưởng tới các lớp học khác
Do thời gian hạn định của tiết học, nếu tổ chức không hợp lý sẽ làm mất thời gian, bài dạy khó hoàn thành
Những điểm cần lưu ý
Cần đa dạng các hình thức học tập, không nên tổ chức hoạt động nhóm trong cả tiết học
Trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực, rèm luyện kĩ năng của HS phải được phát huy
Cần lựa chọn nội dung, chủ đề phù hợp cho hoạt động học tập theo nhóm, tránh hình thức chọn nội dung cho HS làm việc theo nhóm quá dễ hoặc mất thời gian
Một số hoạt động có thể tổ chức dạy học theo nhóm
Thảo luận một chủ đề
Ôn tập và tỏng kết kiến thức
Tìm hiểu, điều tả mọt đề tài
Tiến hành thí nghiệm
Tiến hành trò chơi
Kiểm tra chéo giữa các nhóm theo tiêu chí do GV đưa ra
Cả lớp
Là hình thức tổ chức dạy học mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ HS trong lớp học. Theo hình thức tổ chức này, GV là người hoạt động chủ yếu, HS làm việc ít và tiếp nhận thông tin một cách thụ động. Hình thức này thường sử dụng ở đa số tiết học, thường là ở đầu tiết
ưu điểm
Phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo trường, lớp ở trường tiểu học hiện nay
GV dễ điều hành và quản lí lớp
GV dễ sử dụng các phương tiện dạy học hiện có để thực hiện bài dạy theo chương trình, ít lệ thuộc vào môi trường xung quanh
Trong một thời gian ngắn có thể thông báo được nhiều kiến thức
nhược điểm
GV làm việc nhiều, HS ít làm việc và nhận thức thụ động
HS phải quan sát, tiếp thu phần lớn iến thức gián tiếp qua tranh, ảnh và ngôn ngữ, ít có điều kiện để thực hành, vận dụng iến thức.
HS cả lớp ít có điều kiện làm việc với các phương tiện học tập cá nhân để suy nghĩ, phát huy tính tích cực của bản thân trong học tập.
những điều cần chú ý
Phối hợp hình thức dạy học đồng loạt cả lớp với các hình thức dạy học theo nhóm và cá nhân
Sử dụng hình thức này nên hướng vào các hoạt động định hướng nhiệm vụ học tập, HS trình bày báo cáo, GV bổ sung, kết luận vấn đề sau mỗi phần hoặc cuối bài học. Ngoài ra, hình thức này cần thiết khi GV sử dụng các PPDH như: kể chuyện, thuyết trình giải thích một vấn đề khó hoặc tiến hành các tiết học kiểm tra
Trải nghiệm
là sự vận dụng kiến thức đã học và áp dụng trong thực tế đời sống đối với một đơn vị (một phần kiến thức) nào đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức một cách sáng tạo và hiệu quả. Các hoạt động này được thực hiện trong lớp học, ở trường, ở nhà hay tại bất kỳ địa điểm nào phù hợp.
vị trí
Bộ phận quan trọng của chương
trình GD
Con đường quan trọng để gắn học
với hành, lý thuyết với thực tiễn
Hình thành, phát triển nhân cách hài
hòa và toàn diện cho HS
Điều chỉnh và định hướng cho hoạt
động dạy - học
vai trò
Cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học…. với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành và củng cố năng lực và phẩm chất nhân cách.
Giúp giáo dục thực hiện được mục đích tích hợp và phân hóa của mình nhằm phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo.
Nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa bản thân…
đặc điểm
Học qua trải nghiệm là quá trình học tích cực và hiệu quả
Nội dung hoạt động trải nghiệm mang tính tích hợp
Hoạt động trải nghiệm được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng
Hoạt động trải nghiệm đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
Học qua trải nghiệm giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được
quy trình
Bước 1: Đặt tên cho các hoạt động
Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động
Bước 3: Xác định nội dung và hình thức của hoạt động
Bước 4: Chuẩn bị hoạt động
Bước 5: Lập kế hoạch
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
Tham quan
Khái niệm
DẠY HỌC THAM QUAN là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tham quan, quan sát thiên nhiên, giúp học sinh thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên,bảo vệ môi trường sống. Tham quan là một hình thức tổ chức dạy học ngoài trời giúp học sinh tìm hiểu những sự vật và hiện tượng có liên quan đến bài học trong chương trìnhọc tập dan
Một số điều lầm lưu ý
Phổ biến trước nhiệm vụ học tập của cả lớp
chọn địa điểm,phương tiện đi lại, thời gian , thời tiết thích hợp để việc di chuyển của học sinh thuận lợi
Cần tìm hiểu kỹ hiện trường nơi sẽ tổ chức tham quan
Cần lưu ý khâu ổn định tổ chức học sinh khi đi, về từ lớp tới hiện trường tham quan và cả trong khi tham quan để đảm bảo hiệu quả tham quan và sự an toàn cho học sinh.
dự kiến một số tình huống không thuận lợi có thể xảy ra để có kế hoạch khắc phục
quy định về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan
Các dạng của dạy học tham quan
tham quan trong quá trình nghiên cứu đề tài
tham quan việc kết thúc một đề tà
tham quan mở đầu cho việc học tập một đề tài
Ưu điểm
Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường góp phần giáo dục thể chất cho HS
dễ gây hứng thú và học tập tích cực cho học sinh
giúp hs tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt, không phải tri giác gián tiếp thông qua các phương tiện dạy học. HS sẽ hình thành những biểu tượng rõ ràng về thế giới TN xung quanh. Các em vừa nâng cao kết quả quan sát vừa tích lũy được nhiều tài liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư duy
HS có điều kiện gần gũi , hiểu biết thêm về thiên nhiên , từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh
hoạt động tham quan còn là cơ hội để các em bộc lộ cá tính , năng khiếu , sở trường ,đồng thời có tác dụng hình thành thói quen hợp tác , tương trợ , học hỏi lẫn nhau.
Nhược điểm
Gv gặp khó khăn trong việc quản lí
học sinh, tìm địa điểm
môi trường có thể tác động đến kết quả học tập và sức khỏe
của học sinh và giáo viên
GV và HS mất nhiều thời gian để di chuyển và ổn định tổ
chức lớp
khâu tổ chức công phu,phức tạp
tốn nhiều kinh phí cho những chuyến tham quan tại địa điểm
xa
Cách tiến hành
Lựa chọn đúng đối tượng tham quan cần đảm bảo yêu cầu sau: đối tượng có thể là một sự vật hiện tượng, một di tích... phải có nội dung liên quan đến bài học và phải đảm bảo những điều kiện thuận lợi nhất cho việc tổ chức tham quan như thời gian địa điểm
Xác định rõ yêu cầu tham quan
Lựa chọn phương pháp thích hợp và vạch được kế hoạch tiến hành chu đáo cho việc tham quan
Hướng dẫn HS đưa ra những kết luận, đánh giá trình bày trước lớp sau khi kết thúc tham quan
GV nhận xét, đánh giá những thu hoach của HS và tổng kết
Phương tiện dạy học KHTN ở TH
Tranh ảnh
Khái niệm: là những tranh vẽ hay ảnh chụp lại được sử dụng làm phương tiện dạy học
Phân loại
tranh ảnh có sẵn trong SGK hoăc̣ tranh ảnh sưu tầm
tranh vẽ hoăc̣ ảnh chup
Theo nôị dung
tranh ảnh về sự vâṭ, htg tự nhiên
Tranh ảnh về sự kiện,htg xh;
tranh ảnh về các cơ quan trong cơ thể người
Cách sử dụng
Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ bức tranh thông qua các câu hỏi định hướng
Hướng dẫn học sinh tìm mối liên hệ của giữa các sự vật hiện tượng trong bức tranh
Tạo điều kiện học sinh quan sát tỉ mỉ, mói ra kết quả mà mình quan sát được ở bức tranh
Video
Bước 2. Cho học sinh xem video
Bước 3. Cho học sinh trả lời
Bước 1.Giới thiệu mục đích quan sát, nêu câu hỏi định hướng cho học sinh quan sát.
Bước 4: Nhận xét, củng cố
Cung cấp thông tin cho HS dưới dạng hình ảnh kèm âm thanh
Sách giáo khoa
Phần lớn các hình ảnh trong bài là nguồn tri thức nên cần tổ chức cho HS quan sát, thực hành, liên hệ thực tế để hiểu bài
Trong trường hợp có nhiều cách ứng xử trước một tình huống, thì GV phải hướng dẫn HS lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
Căn cứ vào biểu tượng trước các câu hỏi ở mỗi bài để nhận ra các hoạt động học tập.
cuối một số bài, có phần yêu cầu HS vẽ hoặc trò chơi, GV nên giúp các em khắc sâu kiến thức và phát triển trí tưởng tượng.
Phương tiện truyền tải các sự vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra trong tự nhiên được thể hiện dưới dạng viết, vẽ, …
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN KHTN Ở TIỂU HỌC
Mẫu vật thật
Khái niệm
Vật thật là những vật của môi trường tự nhiên và xã hội được mang vào lớp học để làm phương tiện dạy học
Mẫu vật là những phương tiện có nguồn gốc của vật thật nhưng được bảo quản qua thời gian bằng cách ngâm, phơi, ép hoặc nhồi....
Ví dụ
Mẫu vật ngâm; giun đũa, gián, ếch, ấu trùng...được ngâm trong dung dịch chống phân hủy
Mẫu vật ép: một số bộ phận của cây nhỏ, một số loài bướm
Vật thật: cây và các bộ phận của cây, một số con vật...nhiệt kế, la bàn, hộp khoáng sản..
Mẫu vật nhồi: một số loài chim, thú....
Mô hình
Khái niệm
Là hình mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một vật hoặc mô tả một quá trình, sự kiện
Các mô hình thường dùng
Mô hình tĩnh: các trận đánh trong lịch sử
Mô hình động: mô hình chuyển động của trái đất
Ví dụ mô hình bộ xương người
Mục tiêu :Học sinh nhận biết và kể tên một số xương của cơ thể người
Cách tiến hành
Gv yêu cầu học sinh quan sát mô hình kết hợp với hình vẽ trang 6 SGK TN-XH lớp 2 trả lời các câu hỏi
Chỉ và nói tên một số xương và khớp xương
Hình dạng và kích thước các khớp xương có khác nhau không
Số xương trong cơ thể người có nhiều hay ít? Khoảng bao nhiêu cái
Kết luận: bộ xương cơ thể người gồm rất nhiều xương với nhiều kích thước lớn nhỏ khác nhau làm thành một khung nâng đỡ các cơ quan quan trọng của cơ thể như não , tim ,phổi. Nhờ có xương,cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.