Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PPKHTN TUẦN 10 - Coggle Diagram
PPKHTN TUẦN 10
Phương tiện dạy học
Mẫu vật thật
Vật thật: là những vật của môi trường tự nhiên và xã hội được mang vào lớp học để làm phương tiện dạy học.
Mẫu vật: là những phương tiện có nguồn gốc của vật thật nhưng được bảo quản qua thời gian bằng cách ngâm, phơi, ép hoặc nhồi...
VD
Vật thật: cây và các bộ phận của cây, một số con vật...
Nhiệt kế, la bàn, hộp khoáng sản...
Mẫu vật ngâm: Giun đũa, sán, ếch, ấu trùng ... được ngâm trong dung dịch chống phân hủy.
Mẫu vật ép: cây và một số bộ phận của các cây nhỏ, một số loài bướm...
Mẫu vật nhồi: Một số loài chim, thú...
-
Mô hình
Khái niệm: Là hình mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một vật hoặc mô tả một quá trình, sự kiện.
Tác dụng
-
Mô tả lại sv ht sống động, đầy đủ
Cách sử dụng
-
-
-GV tạo cơ hội và thơi gian để các em quan sát tỉ mỉ và tự nói ra những kết quả mà mình đã qsat từ mô hình.
Cụ thể
-
Bước 2: Gthieu mũ dích quan sát, chỉ dẫn cách thức quan sát, trọng tâm cần quan sát.
-
Các loại mô hình
Mô hình tĩnh: Bộ xương con người
Mô hình động: Mô hình Trái Đất chuyển động
Video
Khái niệm: Là phương tiện thuộc nhóm trực quan cung cấp thông tn, nội dung
Tác dụng:
Tạo hứng thú trong học tập cho học sinh, tạo điều kiện phối hợp linh hoạt các giác quan
Diễn tả quá trình của một hiện tượng hoặc sự kiện, dù chúng xảy ra quá nhanh hay quá chậm.
Quan sát những sự vật, hiện tượng trong xã hội mà ta không thể hoặc khó có thể quan sát trực tiếp được.
-
-
-
Sách giáo khoa
PP làm việc
Phần lớn các hình ảnh trong bài là nguồn tri thức nên cần tổ chức cho học sinh quan sát, thực hành, liên hệ thực tế để hiểu bài
Trong trường hợp có nhiều cách ứng xử trước một tình huống, giáo viên phải hướng dẫn học sinh lựa chọn cách giải quyết tốt nhất
-
Cuối một số bài, có phần yêu cầu học sinh vẽ hoặc trò chơi giáo viên nên giúp các em khắc sâu kiến thức và phát triển chí tưởng tượng
Khái niệm: Là tài liệu chính có tác dụng cụ thể hóa chương trình giáo dục, đảm bảo cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức, kĩ năng phù hợp với mục đích và yêu cầu mà các môn học đề ra, là nguồn tri thức quan trọng nhất đối với học sinh.
-
Tranh ảnh
-
-
Là loại phương tiện được sử dụng phổ biến trong các môn học về tự nhiên và xã hội, thường được sử dụng khi không có vật thật hoặc hỗ trợ thêm cho vật thật. Trong sách giáo khoa của các môn học về tự nhiên và xã hội, kênh hình chủ yếu là tranh ảnh. Đây là nguồn phương tiện quan trọng giúp cho giáo viên và học sinh ở tất cả các vùng miền khác nhau trong toàn quốc.
VD: Tranh ảnh về các dạng thời tiết, về các hệ cơ quan trong cơ thể người...
Hình thức dạy học
Dạy học cá nhân
Tác dụng
-
Giúp học sinh kém theo kịp chương trình học tập bằng cách gợi ý, tháo gỡ khó khăn trong cách làm bài tập
Tấm lí học hiện dại chỉ ra rằng , chỉ có hoạt động tích cực của cá nhân mới là cơ sở của sự hoàn thành toàn bộ nhân cách của học sinh, vì vậy người ta thường coi trọng việc cá nhân hoá học tập
-
Lưu ý
GV nên nói vừa đủ để hai người nghe, không làm ảnh hưởng tới học sinh khác và cần khuyến khích người học trình bày ý kiến của mình
-
Ngoài nghệ tuật phối hợp, điều hành hợp lí các hoạt động của lớp, không thể thiếu sự đóng góp của tài liệu, phương pháp dạy học, đặc biệt là phiếu học tập
-
-
Dạy học cả lớp
Ưu điểm
-
-
Phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo trường, lớp hiện nay ở trường tiểu học hiện nay.
-
Nhược điểm
HS phải quan sát, tiếp thu phần lớn kiến thức gián tiếp qua tranh, ảnh và ngôn ngữ, ít có điều kiện để thực hành, vận dụng kiến thức
HS cả lớp ít có điều kiện làm việc với các phương tiện học tập cá nhân để suy nghĩ, ít có đk để thực hành, vân dụng
GV làm việc nhiều, HS ít làm việc và nhận thức thụ động
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ HS trong lớp học. Theo hình thức tổ chức này ,GV là người hoạt động chủ yếu, HS làm việc ít và tiếp nhận thông tin một cách thụ động.
HÌnh thức này thường sử dụng ở đa số tiết học, đặc biệt là đầu tiết
-
Dạy học theo nhóm
Khái niệm
là hình thức tổ chức dạy học khi giáo viên điểu khiển và hướng dẫn các hoạt động học tập theo các tổ, nhóm học sinh.
Tác dụng
-
hình thành ở HS tinh thần tự giác, tính tự quản lý, ý thức trách nhiệm với công việc được giao.
Giúp cho các em học sinh nhút nhát có thể hòa nhập với các em học sinh mạnh dạn và có thể trở nên tự tin hơn.
-
-
Ưu điểm
HS dễ học hỏi lẫn nhau, từng em có thể bộc lộ ý kiến của mình và nghe ý kiến của các bạn khác cùng hoàn thành nhiệm vụ, hạn chế sự tiếp nhận thụ động từ GV, hiệu quả dạy học sẽ cao.
-
HS biết cách trình bày ý kiến của mình, biết nghe, lựa chọn để tiếp nhận ý kiến người hác và tập dượt chỉ huy người khác
GV có điều kiện quan sát, theo dõi, giúp đỡ cho các hoạt động của HS
Nhược điểm
BỊ hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, dễ gây ồn ào,ảnh hưởng tới các lớp học khác
Mất thời gian, bài dạy khó hoàn thành
Lưu ý
Nên tích cực chia HS thành các nhóm nhỏ (từ 2 đến 6 HS) để tạo điều kiện cho từng cá nhân HS tham gia một cách tích cực vào các hoạt động học tập.
Cần thường xuyên thay đổi cách chia nhóm để các em HS có điều kiện học tập, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm với nhiều HS khác nhau trong lớp.
Cần phân công công việc rõ ràng để các nhóm thậm chí từng thành viên trong các nhóm nắm vững nhiệm vụ học tập của mình để thực hiện chúng một cách hiệu quả.
Cần thay đổi thường xuyên cách phân công nhóm trưởng, thứ ký để mọi em HS đều có cơ hội bình đẳng trong việc điều khiển và quản lý các hoạt động nhóm.
-
-