Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHXH tuần 10 - Coggle Diagram
KHXH tuần 10
Phương tiện dạy học KHXH ở tiểu học
Video
Sử dụng
Trong dạy học các môn KHXH lớp 1,2,3.
Trong dạy học môn lịch sử, địa lí lớp 4,5.
Cách tiến hành
Bước 2: HS quan sát và nhận xét.
Bước 1: GV cho HS quan sát đoạn video đã chuẩn bị.
Bước 3: GV đưa ra nhận xét và kết quả.
Khái niệm
Là phương tiện dạy học thuộc nhóm trực quan cung cấp thông tin, nội dung bài học qua một đoạn video, clip.
Ví dụ
Bài 25: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
Bước 2: HS quan sát và nhận xét.
Bước 3: GV đưa ra nhận xét và kết quả.
Bước 1: GV cho HS quan sát đoạn videp đã chuẩn bị về một số hoạt động ở trường: chào cờ, sinh hoạt tập thể.
Sách giáo khoa
Khái niệm:
là phương tiện làm việc của học sinh và là phương tiện hỗ trợ giáo viên hiểu và thực hiện chương trình dạy học đã quy định.
Sử dụng
Tìm thông tin (thông qua mục lục)
Định hình thông tin (gia công thành các ý, gạch chân những ý quan trọng)
Tiếp nhận thông tin (đọc các đoạn văn, xem hình vẽ, tra cứu số liệu… trong sách)
Chế biến thông tin theo mục đích đặt ra.
Vận dụng thông tin trong phạm vi nhất định (thảo luận, báo cáo).
Chú ý
Sự chuẩn bị của học sinh để làm việc với sách giáo khoa là yếu tố quan trọng, giáo viên phải giao cho học sinh dưới dạng một nhiệm vụ học tập (trả lời các câu hỏi), kích thích học sinh làm việc với sách giáo khoa (tìm, tiếp nhận và chế biến thông tin)
Trong giai đoạn mỗi học sinh làm việc tự lực trực tiếp với sách giáo khoa, giáo viên phải lưu ý học sinh thâu tóm nội dung của đoạn sách giáo khoa, rút ra những phát biểu cô đọng (các câu trả lời) cho việc hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Trong giai đoạn mỗi học sinh làm việc tự lực trực tiếp với sách giáo khoa, giáo viên phải lưu ý học sinh thâu tóm nội dung của đoạn sách giáo khoa, rút ra những phát biểu cô đọng (các câu trả lời) cho việc hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Ở giai đoạn đánh giá kết quả làm việc với sách giáo khoa của học sinh, giáo viên phải kiên nhẫn sửa chữa những cái sai, bổ sung những cái chưa đầy đủ.
mô hình
Khái niệm
Là loại phương tiện thuộc nhóm trực quan hình tượng nhằm cung cấp những kinh nghiệm giả tạo qua việc phản ánh cấu trúc không gian thực của đối tượng nghiên cứu
Sử dụng
Bước 1: Lựa chọn vị trí đặt mô hình sao cho học sinh ở các vị trí khác nhau có thể quan sát được dễ dàng
Bước 2 : Giới thiệu cho học sinh mục đích quan sát, chỉ dẫn cách thức quan sát, những trọng tâm cần quan sát
Bước 3: Quan sát mô hình, trình bày
Bước 4: GV kết luận
Việc lựa chọn mô hình cần chú ý
Thích hợp với mục đích học tập và thời gian giảng dạy
Có cần thiết hay không? Hay có thể vận dụng vật thật
Các chi tiết quan trọng có đúng hay không
Mô hình có bền chắc đảm bảo an toàn hay không
Ví dụ : Bài 7 Cùng khám phá trường học ( Sgk 1- kết nối tri thức với cuộc sống )
Tranh ảnh
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay ảnh chụp được sử dụng làm phương tiện dạy
Bao gồm những ảnh chụp và hình vẽ hoặc tranh ảnh trong sách báo, tạp chí,..được sử dụng làm phương tiện dạy học
Tác dụng
Gợi sự chú ý, ham thích
Giới thiệu môn, bài học mới
Cách sử dụng
Hướng dẫn hs quan sát kĩ bằng các câu hỏi định hướng
Tạo cho HS có điều kiện quan sát tỉ mỉ
HS báo cáo kết quả mà mình quan sát được
Hướng dẫn HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong tranh
Phân loại
Phân chia theo nguồn gốc
Tranh ảnh có sẵn trong sgk hoặc tranh ảnh sưu tầm
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp
Phân chia theo nội dung
Tranh về chủ đề môi trường
Tranh về chủ đề gia đình
Ví dụ: Bài Không chơi các trò chơi nguy hiểm(TN-XH lớp 3)
phim tư liệu
Khái niệm
Lợi ích
Giúp thu nhận thế giới tự nhiên vào lớp học
Điều chỉnh được tốc độ nhanh chậm, to nhỏ của các hiện tượng, quá trình làm cho học sinh quan sát rõ và kỹ hơn về sự vật muốn tìm hiểu.
Từ tín hiệu âm thanh, hình ảnh tạo cho học sinh biểu tượng tốt hơn về đối tượng nghiên cứu và còn làm tăng tính trực quan và hiệu quả xúc cảm của phương tiện dạy học.
Các hình thức dạy học khoa học xã hội ở TH
Học ngoài thiên nhiên
Ưu điểm
Tổ chức tiết học ngoài lớp sẽ giúp HS trị giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt, không phải trị giác gián tiếp qua các phương tiện dạy học. HS sẽ hình thành những biểu tượng rõ ràng về thế giới TN - XH xung quanh.
Các em vừa nâng cao hiệu quả quan sát, và tích lũy được nhiều tài liệu qua trị giác làm cơ sở cho tư duy.
Một số PPDH TN- XH khó thích hợp với không gian chật hẹp của lớp học. Tổ chức dạy học ngoài lớp sẽ thích hợp cho việc sử dụng các PPDH (quan sát thiên nhiên, các trò chơi... ) dễ gây hứng thú và học tập tích cực cho HS.
HS điều kiện gần gũi, hiểu biết thêm về thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh. Những hoạt động ngoài lớp còn là cơ hội dễ các em bộc lộ cá tính, năng khiếu. sơ trường đồng thời có tác dụng hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau.
Nhược điểm
Môi trường có thể tác động đến kết quả học tập và sức khỏe của GV và HS.
GV và HS mất nhiều thời gian để di chuyển và ổn định tổ chức lớp, ảnh hưởng đến kết quả của tiết học.
GV khó có thể quan li tốt HS
Khái niệm
Dạy học ngoài lớp là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thủ học tập cho HS. Thông qua việc quan sát Thiên nhiên, học sinh thêm yêu quý. có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
Các bài học ngoài thiên nhiên giúp cho HS quan sát trực tiếp các đối tượng học tập mà không có loại đồ dùng dạy học. hoặc lời miêu tả nào của GV có thể sánh được về mặt trực quan, từ đó hình thành cho các em biểu tượng cụ thể, sinh động về thế giới TN – XH xung quanh
Lưu ý
GV cần tìm hiểu kĩ hiện trưởng tiết học, chuẩn bị tốt giáo án cho phù hợp với dạy học ngoài lớp học (Xác định đối tượng học tập chính phủ hợp với trọng tâm bài dạy. nếu các câu hỏi và bài tập lôi cuốn sự chú ý của HS vào bải học. hạn chế tối da sự phân tán của HS khi học ngoài hiện trưởng, )
GV cần dự kiến những yếu tố thời tiết tại thời điểm diễn ra tiết học (mưa năng... ) để chủ động trong kế hoạch dạy học
GV nên tìm hiểu kĩ địa điểm dạy học, nên chọn những địa điểm gần trường vì thời gian tiết học có hạn.
Môi trường học tập phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của HS (không nóng, gió lạnh... ) và nề nếp học tập chung của trưởng
thực địa.
Khái niệm:
Dạy học tại thực địa là hình thức tổ chức dạy học thông qua các việc làm cụ thể với những trải nghiệm thức tế nhằm tăng cường khả năng cảm nhận, học tập, đánh giá và áp dụng của học sinh qua các bài học.
ưu điểm
tạo thuận lợi cho việc hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh theo mục tiêu bài học đã xác định.
học sinh được “mắt thấy, tai nghe” những kiến thức mà các em đang nghiên cứu, được trực tiếp tiếp xúc với các hiện vật, đối tượng lao động, con người và các hoạt động thực tế lao động sản xuất đang diễn ra, thậm chí có thể tham gia trực tiếp vào một số hoạt động thực tiễn khác nhau
các em có cơ hội hiểu rõ hơn thực tế hoạt động đang diễn ra ở nơi mình sinh sống, học tập và có cơ hội gắn các kiến thức lý thuyết trong sách vở với thực tiễn sinh động.
khi học tập tại thực địa, học sinh có thể tự khám phá được nhiều điều mới lạ mà nội dung trong sách không thể mô tả hết được. Vì thế, các em hứng thú hơn, khả năng tiếp nhận lĩnh hội bài học cũng hiệu quả hơn.
Nhược điểm
hình thức dạy học này đòi hỏi phải có điều kiện thời gian, khâu tổ chức, quản lý học sinh tương đối phức tạp, kinh phí tốn kém.
giáo viên chưa được trang bị cách thức, kỹ năng để tổ chức hoạt động dạy học thực địa.
hình thức dạy học thực địa hầu như ít được chú trọng
Lưu ý
Khi kết thúc bài học, cần tổ chức nhận xét, đánh giá kết quả học tập tại hiện trường. Có thể yêu cầu một số học sinh báo cáo những thông tin thu thập được qua buổi học. Sau đó, đánh giá tinh thần, thái độ và kết quả học tập của học sinh
Tổng kết, đánh giá hoạt động dạy học tại thực địa (cần chỉ rõ ưu điểm và nhược điểm). Rút kinh nghiệm để tiến hành bài học tiếp theo đạt kết quả tốt hơn.
Trong quá trình học tập tại thực địa, học sinh học tập/thực hành theo kế hoạch dưới sự hướng dẫn của giáo viên và người đại diện. Chú ý bám sát mục tiêu, nội dung của bài học trong suốt quá trình bài học tại hiện trường.
Trước buổi học tại thực địa, giáo viên cần tập trung học sinh để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung và cách thức học tập/thực hành. Hướng dẫn học sinh ghi lại những thông tin thu thập được trong buổi học.