Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 10 KHXH - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 10 KHXH
HÌNH THỨC DẠY HỌC
Khái niệm
Là cách thức sử dụng phương pháp học tập bên ngoài lớp học để thúc đẩy giáo dục về sự phát triển bền vững. Dạy học ngoài trời là hình thức tổ chức dạy học sinh động, tạo hứng thú cho HS. Thông qua việc quan sát thiên nhiên, HS thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
Ưu, nhược điểm
Ưu
-
HS có điều kiện gần gũi, hiểu biết thêm về thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường xung quanh
Giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt, không phải tri giác gián tiếp thông qua các phương tiện dạy học. HS dễ hình thành các biểu tượng rõ ràng về thế giới TN-XH xung quanh
Là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở trường. Đồng thời hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau
HS nâng cao kĩ năng: Tư duy, phản biện, giao tiếp, lãnh đạo, kĩ năng ứng xử trong các tình huống
Nhược
Môi trường có thể tác động đến kết quả học tập, sức khỏe của HS và GV
-
-
Tốn chi phí ăn, ở, đi lại đối với những địa điểm xa
Lưu ý
GV nên tìm hiểu rõ đại điểm dạy học. Nên chọn những địa điểm gần trường vì thời gian tiết học có hạn
GV cần tìm hiểu kĩ hiện trường tiết học, cần chuẩn bị tốt giáo án phù hợp với djay học ngoài lớp học
GV dự kiến yếu tố thời tiết tạo thời điểm diễn ra tiết học (nắng, mưa)để chủ động trong kế hoạch dạy học
Môi trường học tập phải đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của HS và nề nếp học tập chung của trường
Vai trò
Giúp HS quan sát trực tiếp các đối tượng học tập mà không có loại đồ dùng dạy học hoặc lời miêu tả nào của GV có thể sánh được về mặt trực quan, từ đó hình thành cho các em biểu tượng cụ thể, sinh động về thế giới TN-XH xung quanh
ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC
KHÁI NIỆM
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở những thông tin thu thập được 1 cách hệ thống trong quá tình kiểm tra.
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
Đổi mới cách đánh giá
Kết quả học tập môn KHXH được đánh giá bằng nhận xét và đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét. Điểm mới trong đánh giá hiện nay là bên cạnh hình thức đánh giá đồng loạt gv đã chú ý tới việc đánh giá từng cá nhân HS.
-
-
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Đề kiểm tra và đề thi không chỉ thể hiện đủ những tiêu chí về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà trình độ chuẩn đã quy định.
Có bao nhiêu tiêu chí về kiến thức, kĩ năng, thái độ thì cần bấy nhiêu tiêu chí đánh giá
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
Đánh giá bằng nhận xét ( mô hình đánh giá thông qua tiêu chí, tiêu chuẩn)
Là GV đưa ra những phân tích hoặc những phán đoán về học lực của HS bằng sử dụng các nhận xét được rút ra từ việc quan sát hành vi hoặc sản phẩm học tập của HS theo những tiêu chí cho trước.
Các bước thực hiện
Bước 1: Chương trình là điểm khởi đầu. Các yêu cầu học tập được cơ cấu thành các kết quả học tập cần đạt.
Bước 2: Lập kế hoạch hoạt động học tập để giúp HS đạt được kiến thức và kĩ năng quy định trong tiêu chí.
-
-
-
Bước 6: Sử dụng thang điểm được xây dựng cẩn thận nhằm đảm bảo tính thống nhất và giảm sự thiên vị của GV
Bước 7: Xem xét dữ liệu đánh giá và đánh giá mức độ học tập hay chất lượng học tập của HS trong mối quan hệ với các tiêu chí
-
-
Đánh giá bằng điểm số
Là sử dụng các mức điểm khác nhau trên 1 thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức và kĩ năng mà HS đã thể hiện được thông qua hoạt động hoặc sản phẩm học tập
Đánh giá động viên
Là sử dụng điểm số, nhận xét hoặc phương tiện khác để kích thích tinh thần, cảm xúc của HS, từ đó thôi thúc các em thực hiện nhiệm vụ kế tiếp tốt hơn, với sự phấn đấu cao hơn
-
Phương pháp đánh giá
Kiểm tra thực hành
Chú ý: Theo dõi trình đtự, độ chính xác, trình độ thành thạo của các thao tác, kết hợp kiểm tra lí thuyết - cơ sở lí luận của các thao tác thực hành
Mục đích: Kiểm tra kĩ năng, kĩ xảo thực hành ở học sinh như đo đạc, thí nghiệm lao động
Tiến hành trên lớp, trong phòng thí nghiệm, ngoài thiên nhiên
Kiểm tra miệng
Hạn chế: 1 bộ phận học sinh thụ động, mất thời gian
Được sử dụng trước khi học bài mới, trong khi học bài mới, sau khi học bài mới, sau khi học bài mới, thi học kì, thi cuối năm học.
Tác dụng: GV thu được tín hiệu ngược từ HS, thúc đẩy quá trình học tập, rèn kĩ năng biểu đạt ngôn ngữ
Yêu cầu: Tạo điều kiện cho HS trình bày hết bài, câu hỏi phù hợp với khả năng của HS,...
Kiểm tra viết
Tác dụng: có thể kiểm tra nhiều HS trong cùng lúc, kiểm tra vấn đề lớn nhỏ mang tính tổng hợp, giúp HS phát triển ngôn ngữ nói
Được sử dụng sau khi học xong 1 phần, 1 chương, nhiều chương, hết học kì, năm học.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh ảnh
-
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS quan sát các sự vật, hiện tượng trong tranh ảnh bằng các câu hỏi định hướng
Hướng dẫn HS tìm ra các mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng trong tranh ảnh
GV tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra những kết quả mà mình quan sát được
-
-
Mô hình
Cách sử dụng
Bước 2: Giới thiệu cho học sinh mục đích quan sát, chỉ dẫn cách thức quan sát, những trọng tâm cần quan sát
Bước 3: Quan sát mô hình, trình bày
Bước 1: Lựa chọn vị trí đặt mô hình sao cho học sinh ở các vị trí khác nhau có thể quan sát được dễ dàng, có trường hợp nên tổ chức cho học sinh theo từng nhóm để tiện quan sát hoặc làm việc với mô hình
-
-
Khái niệm
Mô hình là loại phương tiện thuộc nhóm trực quan hình tượng mô phỏng hình dáng, các đặc điểm cơ bản của những sự vật hiện tượng mà nội dung bài học muốn chuyển tải đến học sinh.
Tác dụng
Mô hình giúp cho học sinh nhận diện hình ảnh, hình dạng một cách đầy đủ nhất, chính xác nhất của sự vật hiện tượng
Mô hình giúp cho học sinh có kỹ năng rèn luyện, phát triển năng lực tư duy, trí tưởng tượng cao.
Mô hình giúp cho giáo viên giới thiệu nội dung trọn vẹn, dễ dàng hơn
Mô hình kích thích tính tò mò, sáng tạo, độc lập cho học sinh đồng thời gây được sự hứng thú, tạo không khí vui tươi, thoải mái trong quá trình học tập.
PHUONG TIỆN DẠY HỌC
Phương tiện video
Khái niệm: trong các phương tiện dạy học, phương tiện dạy học bằng video được xếp vào loại phương tiện dạy học hiện đại. Các video được kết hợp nhuần nhuyễn giữa hình ảnh và âm thanh giúp học sinh dễ dàng nắm bắt được nội dung mà giáo viên muốn truyền đạt
Các bước thực hiện
Đưa ra câu hỏi, giới thiệu mục đích quan sát, định hướng cho học sinh
-
-
-
Ví dụ: khi dạy bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (sách giáo khoa Sử lớp 4) Giáo viên có thể cho học sinh xem video về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông Nguyên
Sách giáo khoa
Sách giáo khoa là tài liệu chính có tác dụng cụ thể hóa chương trình giáo dục, đảm bảo cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức, kỹ năng phù hợp với mục đích và yêu cầu mà các môn học đề ra, là nguồn tri thức quan trọng nhất đối với học sinh
Trình bày đảm bảo tính khoa học, sư phạm và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học
Là phương tiện dạy học quan trọng nhất trong các phương tiện dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội
Thành phần
Hệ thống ký hiệu: các ký hiệu có vai trò kép, vừa cung cấp thông tin vừa hướng dẫn các hoạt động học tập.
Kênh hình: gồm tranh ảnh, bảng số liệu, bảng tổng kết kiến thức,…
Kênh chữ: gồm phần thông tin, hệ thống câu hỏi, yêu cầu đối với học sinh
Từ lớp một đến lớp năm có sự thay đổi về cân hình và kinh chữ. Số lượng kênh hình giảm dần để phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Khái niệm
Phim tư liệu là 1 trong những nguồn tài liệu thiết thực, bổ trợ cho môn học đặc biệt là môn Lịch sử, thông qua xem phim tư liệu, các em sẽ có sự nhìn nhận lịch sử 1 cách chính xác và cụ thể. Xem phim tư liệu không chỉ cung cấp kiến thức mà còn mang lại cho các em nhiều cảm xúc, tình cảm.
Tác dụng
Giúp HS phát triển được những sự kiện lịch sử trong xã hội, hình dung được những gì diễn ra trong quá khứ. Tạo điều kiện cho HS phối hợp nhiều giác quan, hiệu quả giờ học cao hơn, rút ngắn thời gian vì phim có thể thay thế phần lớn những lời mô tả và giải thích của giáo viên