Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhiệm vụ tuần 10 KHTN - Coggle Diagram
Nhiệm vụ tuần 10 KHTN
trải nghiệm
Ưu điểm
Tạo điều kiện để HS tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội xung quanh vừa giúp các em vừa có biểu tượng sinh động cụ thể vừa bổ xung mở rộng nhận thức ra cả hoạt động bên ngoài nhà trường.
Giúp HS có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn để nhận thức các quy tắc nhận thức xã hội, tuân thủ pháp luật, nâng cao ý thức tập thể và tinh thần tương trợ trong cộng đồng.
Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường, góp phần giáo dục thể chất cho HS
Khái niệm
là một hình thức tổ chức dạy học ngoài trời giúp cho HS tìm hiểu những sự vật và hiện tượng ó liên quan đến bài học trong chương trình.
Nhuợc điểm
-
+GV tốn thời gian trong việc lên kế hoạch tổ chức, tìm địa điểm cũng như là ý nghĩa giáo dục của chuyến đi tham quan muốn hướng đến HS
-
Cách tiến hành
B1: lựa chọn đối tượng, địa điểm tham quan
-
-
-
-
-
Lưu ý
Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của HS thuận tiện
-
Quy luật về kỷ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan
-
-
Phương tiện dạy học
MÔ HÌNH
Khái niệm: Là loại phương tiện thuộc nhóm trực quan tượng hình nhằm cung cấp những kinh nghiệm giả tạo qua việc phản ánh cấu trúc không gian thực của đối tượng nghiên cứu
Tác dụng:
-
tạo được biểu tượng về các sự vật, hiện tượng sống động và đầy
Thể hiện được sự chuyển động của các sự vật, hiện tượng trong không gian
Cách sử dụng:
-
-
GV tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và tựnói ra những kết quả mà mình đã quan sát được từ mô hình.
các bước cụ thể
-
BƯỚC 2:giới thiệu cho HS mục đích quan sát , chỉ dẫn cách
thức quan sát, những trọng tâm cần quan sát.
-
-
VIDEO
Khái niệm : Phương tiện dạy học video là phương tiện thuộc nhóm trực quan cung cấp thông tin, nội dung bài học qua một đoạn video, clip.
Vai trò:
-
Video giúp học sinh quan sát các hiện tượng tự nhiên và quá
trình phát triển của các thực vật, động vật một cách toàn diện
Video với hình ảnh sinh động hấp dẫn có thể thay thế tranh ảnh, mô hình, thay thế các chuyến tham quan, dã ngoại ngoài tự nhiên.
-
-
MẪU VẬT THẬT
Khái niệm: là những phương tiện có nguồn gốc của vật thật nhưng được bảo quản qua thời gian bằng cách ngâm, phơi, ép hoặc nhồi...
Tác dụng:
Hình thành ở các em những biểu tượng và những khái niệm đầy
đủ, chính xác sinh động về thế giới tự nhiên và xã hội
-
Phân loại:
Vật thật: cây, các bộ phận của câu và con vật
-
Mẫu vật ép: cây và một số bộ phận của cây, một số loài bướm
-
Cách sử dụng:
Giới thiệu: đề ra mục đích của việc sử dụng vật thật, nêu lên đặc điểm tổng quát, công dụng và sử dụng trong thực tế của vật thật
Thực hiện: Giới thiệu một cách chi tiết sự hoạt động và mối liên hệ của vật thât, giải thích và nhấn mạnh trọng điểm. Lưu ý những đặc điểm quan trọng mà học sinh cần ghi nhận. hướng dẫn học sinh quan sát vật thật một cách có hệ thống và đi vào trọng tâm, đáp ứng được nhu cầu. mục đích đề ra
SGK
Khái niệm: Khái niệm: Sách giáo khoa (viết tắt là SGK) là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học tại trường học
Công dụng:
-
-
-Nội dung kiến thức cũng như nội dung về rèn luyện các kỹ năng được gia công về mặt sư phạm cho phù hợp với trình độ học sinh và thời gian học tập
-giáo viên căn cứ vào sgk xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
Cách tiến hành:
-
-
B3: Dựa vào các hoạt động trong sgk,GV thiết kế các hoạt động và lựa chọn phương pháp dạy phù hợp
-
TRANH ẢNH
-
Phân loại:
CÁCH 1: Chia thành hai loại là tranh ảnh có sẵn trong sách giáo khoa và loại tranh ảnh cho giáo viên và học sinh sưu tầm thêm
CÁCH 2: Cũng có thể chia ra thành loại tranh vẽ hai ảnh chụp. Nếu phân chia ăn tranh ảnh theo nội dung thì có hai loại tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng tự nhiên; tranh ảnh về các sự kiện, hiện tượng xã hội; tranh ảnh về các cơ quan trong cơ thể người.
Tác dụng
-
-
-
Giới thiệu môn học, bài học mới
-
Cách sử dụng
GV hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh bằng các câu hỏi định hướng cụ thể(em thấy được gì qua bức tranh ?, Em có nhận xét gì về nó? )
Hướng dẫn Hs tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được đề cập trong tranh ảnh.
-
CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC
Dạy học cá nhân
-
Tác dụng
Tâm lí học hiện đại chỉ ra rằng, chỉ có hoạt động tích cực của cá nhân mới là cơ sở của sự hoàn thành toàn bộ nhân cách của học sinh, vì vậy người ta coi trọng việc cá thể hóa học tập
Dạy học cá nhân tạo ra sự bình đẳng để mỗi học sinh có sự phát triển theo năng lực và sở trường của mình
Dạy học cá nhân giúp đỡ học sinh kém theo kịp chương trình học tập bằng cách gợi ý, tháo gỡ khó khăn trong cách làm bài, đồng thời tạo điều kiện để học sinh giỏi học giỏi hơn nữa bằng các gợi ý, hướng dẫn các bài tập phát triển, các bài tập nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo người tài cho đất nước
Lưu ý
Để thực hiện có hiệu quả, ngoài nghệ thuật phối hợp, điều hành hợp lí các hoạt động của lớp, không thể thiếu sự đóng góp của các tài liệu, phương tiện dạy học, đặc biệt là phiếu học tập, tuy nhiên cần sử dụng hợp lí các phiếu học tập
Khi dạy học cá nhân, giáo viên nên nói vừa đủ để hai người nghe, không làm ảnh hưởng tới học sinh khác và cần khuyến khích người học trình bày ý kiến của mình
Thời gian hướng dẫn cho một cá nhân không nên kéo dài ( chỉ từ 3-5 phút ) để có điều kiện cho số đông cả lớp
-
Dạy học cả lớp
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ HS trong lớp học. Theo hình thức tổ chức này, GV là người hoạt động chủ yếu, HS làm việc ít và tiếp nhận thông tin một cách thụ động
Hình thức này thường sử dụng ở đa số tiết học, đặc biệt là đầu tiết
Ưu điểm
Phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo trường, lớp ở trường tiểu học hiện nay
-
GV dễ sử dụng các phương tiện dạy học hiện có thể thực hiện bài dạy theo chương trình, ít lệ thuộc vào môi trường xung quanh
-
Nhược điểm
GV làm việc nhiều, HS ít làm việc và nhận thức thụ động
HS phải quan sát, tiếp thu phần lớn kiến thức gián tiếp qua tranh, ảnh và ngôn ngữ, ít có điều kiện để thực hành, vận dụng kiến thức
HS cả lớp ít có điều kiện làm việc với các phương tiện học tập cá nhân để suy nghĩ, ít có điều kiện để thực hành, vận dụng kiến thức
Lưu ý
-
Nên hướng các hoạt động định hướng nhiệm vụ học tập, HS trình bày báo cáo, GV bổ sung, kết luận vấn đề sau mỗi phần hoặc cuối bài học. Ngoài ra hình thức này cần thiết khi GV sử dụng các PPDH như: Kể chuyện, thuyết trình giải thích một vấn đề khó hoặc tiến hành tiết học kiểm tra
-