Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI TẬP TUẦN 10, Khái niệm, Ưu điểm, Nhược điểm, Lưu ý - Coggle Diagram
BÀI TẬP TUẦN 10
CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC
DẠY HỌC NHÓM
Dạy học theo nhóm là hình thức tổ chức dạy học hợp tác, qua đó học sinh được tổ chức để chia sẻ những hiểu biết của mình và đối chiếu sự hiểu biết của mình với bạn học. HTTCDH này khai thác trí tuệ của tập thể học sinh, đồng thời HS được rèn luyện thông qua hoạt động tập thể.
HS dễ học hỏi lẫn nhau, từng em có thể bộc lộ ý kiến của mình và nghe ý kiến của người khác để có thể hoàn thành nhiệm vụ và hạn chế sự tiếp nhận thụ động từ GV, trên cơ sở đó, hiệu quả dạy học sẽ cao hơn. Tạo điều kiện cho HS cách lắng nghe và lựa chọn thông tinh từ bạn để có thể bổ sung vốn kiến thức, làm phong thú thêm sự hiểu biết của mình
Áp dụng phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học dễ gây ồn, ảnh hưởng tới các lớp học khác. Do thời gian hạn định của tiết học, nên tổ chức không hợp lý sẽ làm mất thời gian, bài dạy khó hoàn thành.
Nên duy trì nhóm từ 3 -5 HS; nên sử dụng hình thức dạy học theo nhóm trong các hoạt động học tập, lao động và vui chơi; cần linh hoạt trong việc chia nhóm theo từng tháng sao cho vừa thuận tiện trong việc theo dõi tổ chức học tập theo nhóm, vừa giúp HS ở các trình độ học tập khác nhau có thể trao đổi với nhau.
DẠY HỌC CẢ LỚP
Ưu điểm
-
GV dễ sử dụng các phương tiện dạy học hiện có để thực hiện bài dạy theo chương trình , ít lệ thuộc vào môi trường xung quanh.
Phù hợp với các hình thức tổ chức dạy học theo trường, lớp ở trường tiểu học hiện nay.
-
Nhược điểm
HS cả lớp ít có điều kiện với các phương tiện học tập cá nhân để suy nghĩ, phát huy tính tích cực của bản thân trong lớp học.
HS phải quan sát. tiếp thu phần lớp tri thức gián tiếp qua tranh ảnh và ngôn ngữ, có ít điều kiện thực hành và vận dụng kiến thức.
GV làm việc nhiều, HS ít làm việc và nhận thức thụ động
Vai trò
Giúp GV cung cấp được nhiều thông tin hơn, đối tượng tiếp nhận thông tin là HS cũng lớn hơn .
Tạo điều kiện thuận lợi để GV truyền thông tin một cách hệ thống, logic
-
-
Luôn đứng ở vị trí mà trong lớp học sinh có thể nhìn thấy rõ nhất , hướng dẫn của GV phải rõ ràng , mạch lạc và đầy đủ thông tin
Bằng lời nói, câu hỏi hấp dẫn , GV đảm bảo sự thu hút của toàn thể HS ở mọi vị trí lớp học
Khái niệm
Là hình thức tổ chức mà đối tượng tiếp nhận kiến thức là toàn bộ HS trong lớp, hoạt động chủ yếu trong giờ là GV, HS làm việc ít, tiếp nhận thông tin một cách thụ động .
DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM
Khái niệm
Trải nghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế, là thể thống nhất bao gồm kiến thức và kỹ năng. Trải nhiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người và thế giới, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ kia.
DHTN là hoạt động giáo dục , dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục qua đó phát triển tcam, đọa đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực và tích lũy kinh nghiệm
Vai trò
Giúp giáo dục thực hiện được mục đích tích hợp và phân hóa của mình nhằm phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo
Nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa bản thân
Cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có định hướng, góp phần tíchc ực vào hình thành và củng cố năng lực và phẩm chất nhân cách
-
DẠY HỌC CÁ NHÂN
-
Tác dụng
Tâm lí học hiện đại chỉ ra rằng, chỉ có hoạt động tích cực của cá nhân mới là cơ sở của sự hoàn thành toàn bộ nhân cách của học sinh, vì vậy người ta coi trọng việc cá thể hóa học tập.
-
Giúp đỡ học sinh kém theo kịp chương trình học tập bằng cách gợi ý, tháo gỡ khó khăn trong cách làm bài, đồng thời tạo điều kiện để học sinh gỏi học giỏi hơn nữa bằng các gợi ý, hướng dẫn các bài tập phát triển, các bài tập nâng cao nhằm đáp ứng nhi cầu đào tạp người tài cho đất nước
Lưu ý
Để thực hiện có hiệu quả, ngoài nghệ thuật phối hợp, điều hành hợp lí các hoạt động của lớp, không thể thiếu sự đóng góp của các tài liệu, phương tiện học tập đặc biệt là phiếu học tập
Khi dạy học cá nhân, giáo viên nên nói vừa đủ để hai người nghe, không làm ảnh hưởng tới học sinh khác và cần khuyến khích người học trình bày ý kiến của mình
Thời gian hướng dẫn cho một cá nhân không nên kéo dài (chỉ từ 3 đến 5 phút) để có điều kiện học cho số đông cả lớp
-
DẠY HỌC THĂM QUAN
Khái niệm: Là hình thức tổ chức dạy học ngoài trời giúp học sinh tìm hiểu những sự vật, hiện tượng xung quanh liên quan đến bài học trong chương trình
Ưu điểm
Tạo điều kiện để học sinh tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội xung quanh vừa giúp các em có biểu tượng sinh động cụ thể vừa bổ xung mở rộng nhận thức ra cả hoạt động bên ngoài nhà trường
Giúp học sinh có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn để nhận thức các quy tắc nhận thức xã hội, tuân thủ pháp luật, nâng cao ý thức tập thể và tinh thần tương trợ trong cộng đồng
Tham quan tạo ra hình thức vận động cơ thể, thay đổi môi trường, góp phần giáo dục thể chất cho học sinh
-
Cách tiến hành
B1: lựa chọn đối tượng, địa điểm tham quan
-
-
-
-
-
Lưu ý
Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của HS thuận tiện
-
Quy luật về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan
-
CUối đợt, GV tóm tắt kết quả tham quan
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
TRANH ẢNH
-
Phân loại
-
-
Phân theo nội dung có: Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng tự nhiên, tranh ảnh về các cơ quan trong cơ thể người
Tác dụng
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
-
-
Cách sử dụng
GV hướng dẫn học sinh quan sát kĩ tranh bằng các câu hỏi định hướng cụ thể (em thấy được gì qua bức tranh? Em có nhận xét gì về nó?)
-
-
-
MẪU VẬT THẬT
Các loại
Mẫu vật ngâm: sán, ếch\, ấu trùng... được ngâm trong dung dịch chống phân hủy
Mẫu vật khô: sâu, bọ, côn trùng, bướm....
Mẫu vật ép: thường là thực vật: Lá, hoa,..
Ví dụ
Vật thật: cây và các bộ phận của cây, một số con vật...Nhiệt kế, la bàn, hộp khoáng sản...
Mẫu vật ngâm: Giun đũa, sán, ếch, ấu trùng ... được ngâm trong dung dịch chống phân hủy.
Mẫu vật ép: cây và một số bộ phận của các cây nhỏ, một số loài bướm...
Mẫu vật nhồi: Một số loài chim, thú...
khái niệm
Vật thật: là những vật của môi trường tự nhiên và xã hội được mang vào lớp học để làm phương tiện dạy học.
Mẫu vật: là những phương tiện có nguồn gốc của vật thật nhưng được bảo quản qua thời gian bằng cách ngâm, phơi, ép hoặc nhồi...
MÔ HÌNH
Khái niệm
là loại phương tiện thuộc nhóm trực quan tượng hình nhằm cung cấp những kinh nghiệm giả tạo thông qua việc phản ánh cấu trúc không gian thực của đối thượng nghiên cứu
-
-
-
VIDEO
Khái niệm
Phương tiện dạy học video là phương tiện thuộc nhóm trực quan cung cấp thông tin , nội dung bài học qua một đoạn clip, video .
-
-
SGK
khái niệm
Sách giáo khoa là tài liệu chính có tác dụng cụ thể hóa chương trình giáo dục, đảm bảo cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức, kĩ năng phù hợp với mục đích và yêu cầu mà các môn học đề ra, là nguồn tri thức quan trọng nhất đối với học sinh. Ngoài ra do được biên soạn công phu bởi một tập thể các nhà khoa học nên sách được trình bày đảm bảo tính khoa học, sư phạm và phù hợp đới đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học. Đây là phương tiện dạy học quan trọng nhất trong các phương tiện dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội.
-
-
-
-