Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nỗi thương mình - Coggle Diagram
Nỗi thương mình
Tìm hiểu chung
Tác giả
Gia đình có truyền thống khoa bảng, văn hóa, văn học
-
Nguyễn Du (1765-1802); quê cha: Hà Tĩnh; quê mẹ: Bắc Ninh, sinh tại Thăng Long
Là thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa, danh nhân văn hóa
Tác phẩm
-
Bố cục: 3 phần
-
p2 (8 câu tiếp): Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều trong cảnh sống ấy
p3 (8 câu cuối): Tả cảnh để diễn tả tâm tình cô đơn, đau khổ của Kiều
Nội dung: Tình cảnh trớ trêu mà Kiều gặp phải, nỗi niềm thương thân, xót phận và ý thức sâu sắc về nhân phẩm của nàng Kiều.
-
Tìm hiểu chi tiết
4 câu đầu
Thời gian trải dài, triền miên tưởng chừng không bao giờ dứt: “biết bao”, “đầy tháng”, “suốt đêm”, “sớm đưa…tối tìm…”
Cuộc sống nơi lầu xanh chìm đắm trong men say, lạc thú
-
“Cuộc say đầy tháng”, “trận cười suốt đêm” ⇒ cuộc sống không bình thường nơi lầu xanh
-> Tình cảnh trớ trêu của Kiều ở chốn thanh lâu và thái độ trân trọng, cảm thông của nhà thơ dành cho nhân vật.
8 câu tiếp
-
-
-
=> Khi sống thật với chính mình, Kiều bàng hoàng , xót xa cho thân phận của mình và phải chăng đó cũng chính là tiếng nói đòi quyền sống cá nhân của con người trong xã hội phong kiến của Nguyễn Du - con người biết nhận thức và ý thức về hạnh phúc của mình
8 câu cuối
Cảnh đẹp, tao nhã nhưng nhơ nhớp - là nơi "buôn thịt, bán người"
- Thiên nhiên: “gió tựa”, “hoa kề”, “tuyết ngậm”, “trăng thâu”→ phong, hoa, tuyết, nguyệt
- Thú vui: “nét vẽ”, “ câu thơ”, “ cung cầm”, “ nước cờ”→ cầm, kì, thi, hoạ
-
Kiều vui ca, đàn hát trong sự gắng gượng, ép buộc
-
⇒ Sự cô đơn, lạc lõng, bế tắc của Kiều trong chốn lầu xanh nơi mà tất cả đều phù phiếm, đồng tiền lên ngôi → Kiều vẫn cố gắng tách mình ra, tìm một tâm hồn tri âm, thể hiện khát vọng sống trong sạch của Kiều thật sự đáng trân trọng.
Tổng kết
Giá trị nhân đạo
“Nỗi thương mình” có ý nghĩa sâu sắc về sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đaị.
Khi nhân vật biết “giật mình” và tự “thương mình” là đã có ý thức về phẩm giá, nhân cách và quyền sống của bản thân.
Thương mình chính là nền tảng vững chắc để thương người, muốn thưong được người phải có sự ý thức sâu sắc về bản thân.
Giá trị hiện thực
Tái hiện giai đoạn đầy đau khổ trong cả cuộc đời dằng dặc những khổ đau của Thúy Kiều
Lên tiếng bênh vực quyền sống chính đáng của người phụ nữ và gián tiếp phê phán xã hội đầy ải họ gặp phải những oan khiên, bất hạnh.
Nghệ thuật
Hình thức độc thoại nội tâm tinh tế, sâu sắc
Vận dụng một cách sáng tạo các thành ngữ, điển tích, điển cố
-
-> Đã khiến cho người đọc có thể đi sâu vào thế giới nội tâm để thấy được sự thay đổi trong suy nghĩ và cảm nhận của Thúy Kiều.
-
-> Dựng nên một thực tại não nề, đau thương, nhơ nhớp của Kiều khi nàng bị ép phải tiếp khách; khi phải mang tấm thân mình ra làm trò chơi cho những khách làng chơi hay lui đến chốn này.