Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI - Coggle Diagram
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
Nhà nước
b. Bản chất
Là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác
c. Đặc trưng cơ bản
Có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên
Có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền
nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định
a. Nguồn gốc
Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu
Nguyên nhân trực tiếp: do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được
d. Chức năng cơ bản
Về chính trị
Là chức năng nhà nước thực hiện sự bảo vệ, duy trì sự thống trị của giai cấp cầm quyền đối với xã hội
Về đối nội
Là sự thực hiện đường lối đối nội nhằm duy trì trật tự xã hội thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền thông, văn hóa, y tế, giáo dục
Về xã hội
Là chức năng thực hiện quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, chăm lo công việc chung của toàn xã hội
Về đối ngoại
Là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà nước khác dưới danh nghĩa là quốc gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu phát triển
e. Các kiểu và hình thức của nhà nước
Kiểu nhà nước
Nhà nước phong kiến
Nhà nước tư sản
Nhà nước chiếm hữu nô lệ
Nhà nước vô sản
Hình thức
Hình thức cấu trúc lãnh thổ
Nhà nước liên bang (Có hệ thống chính quyền quyền lực, quản lý liên bang, mỗi bang)
Nhà nước đơn nhất (Có hệ thống chính quyền quyền lực, quản lý thống nhất)
Chế độ chính trị
Dân chủ (Tổ chức, vận hành theo ý chí của nhân dân)
Phản dân chủ (Tổ chức, vận hành theo ý chí người đứng đầu
Hình thức chính thể
Chính thể quân chủ (Quyền lực tối cao tập trung vào người đứng đầu nhà nước)
Chính thể cộng hòa (Quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan do cử tri bầu ra)
Cộng hòa quý tộc
Cộng hòa dân chủ
Cách mạng xã hội
b. Bản chất
à sự thay đổi có tính chất căn bản về chất của một hình thái kinh tế - xã hội, là phương thức thay đổi từ một hình thái kinh tế-xã hội này lên một hình thái kinh tế - xã hội mới, tiến bộ hơn.
Theo nghĩa hẹp: là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn. Cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
c. Điều kiện
Khách quan: mâu thuẫn LLSX và QHSX trở nên gay gắt, dẫn đến mâu thuẫn giai cấp gay gắt
Chủ quan
Giai cấp lãnh đạo cách mạng
Năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ cách mạng
Khả năng tập hợp lực lượng cách mạng
Lực lượng cách mạng
Niềm tin
Trình độ giác ngộ và nhận thức
Ý chí
a. Nguồn gốc
Là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải phóng, phát triển với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu đang là trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xuất