Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 6: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC - Coggle Diagram
CHƯƠNG 6: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
KHÁI NIỆM ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Động lực làm việc là những mong muốn, khát khao của người lao động được kích thích để họ nỗ lực hoạt động nhằm đạt được mục tiêu nhất định của cá nhân và tổ chức.
Khái niệm cho thấy
Động lực làm việc gắn liền với công việc và tổ chức .
Bất cứ người lao động nào đều được hướng tới mục tiêu nhất định, có nghĩa là phải hướng mục tiêu, lợi ích của cá nhân theo định hướng mục tiêu của DN
Động lực làm việc khác với động cơ cá nhân.
VAI TRÒ CỦA TĐLLV
Đối với NLĐ
Kích thích sự sáng tạo của NLĐ.
Tăng sự gắn bó với công việc và tổ chức.
Cải thiện nhu nhập và thỏa mãn các nhu cầu cá nhân.
Đối với DN
Nâng cao uy tín, hình ảnh của DN.
Thu hút, giữ chân NLĐ.
Tăng năng lực cạnh tranh của DN.
Cải thiện môi quan hệ giữa nhân viên - nhà quản trị.
Sử dụng hiệu quả nguồn NL.
QUY TRÌNH TĐLLV
a. Xác định nhu cầu của NLĐ.
Mục đích: Nhu cầu của NLĐ luôn biến đổi, đòi hỏi người quản lý phải nắm bắt được để điều chỉnh các biện pháp tạo động lực sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.
ND
Các căn cứ xác định nhu cầu của NLĐ
Năng lực chuyên môn của NLĐ.
Thái độ của NLĐ.
Thái độ của NLĐ.
Các căn cứ khác: giới tính, độ tuổi, hoàn cảnh gia đình,...
Các phương pháp xác định nhu cầu NLĐ
Phương pháp bản hỏi.
Phương pháp phỏng vấn.
Thảo luận nhóm.
Phân tích thông tin sẵn có.
b. Phân loại nhu cầu của NLĐ.
Mục đích: Xác định thứ tự nhu cầu các ưu tiên cho các nhóm đối tượng lao động khác nhau trong tổ chức/DN.
ND
Phân loại theo thâm niên và đặc điểm công việc của tổ chức, DN
Nhóm mới vào nghề, thâm niên từ 1-2 năm.
Nhóm có thâm niên trên 2 năm.
Nhóm có thâm niên trên 4 năm.
Nhóm có thâm niên trên 6 năm.
Phân loại theo năng lực
Nhóm lao động giản đơn.
Nhóm lao động có năng lực chuyên môn nghiệp vụ
Nhóm lao động có năng lực về quản lý
c. Thiết kế chương trình TĐLLV cho NLĐ.
Mục đích: Chủ động trong việc lựa chọn các biện pháp TĐLLV phù hợp cho một đối tượng cụ thể gắn với mục tiêu cụ thể.
ND
Xác định mục tiêu chương trình TĐLLLV cho NLĐ.
Xác định đối tượng của chương trình TĐLLV cho NLĐ.
Lựa chọn các biện pháp TĐLLV cho NLĐ.
d. Xác định chi phí triển khai chương trình tạo động lực.
e. Triển khai chương trình TĐLLV cho NLĐ.
Mục đích: Thực hiện mục tiêu của chương trình TĐLLV cho NLĐ.
ND
Lập danh sách và thông báo đến các bộ phận, các đối tượng đã xác định trong chương trình.
Chuẩn bị các điều kiện vật chất phục vụ chương trình.
Chuẩn bị kinh phí chi cho các đối tượng tham gia chương trình.
f. Đánh giá TĐLLV cho NLĐ.
Mục đích: Điều chỉnh kịp thời những sai lệch, đồng thời đánh giá động lực giúp nhà quản trị rút ra bài học.
ND
Đánh giá chương trình tạo động lực
Đánh giá kết quả tạo động lực
KHÁI NIỆM TĐLLV
Động lực làm việc là quá trình xây dựng dựng, triển khai thực hiện và đánh giá các chương trình, biện pháp tác động vào những mong muốn, khát khao của người lao động nhằm thúc đẩy họ làm việc để đạt được các mục tiêu của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.
Khái niệm cho thấy
Các biện pháp xây dựng khác nhau vì nhu cầu mỗi người khác nhau.
Tạo động lực làm việc liên quan đến sự khích lệ, không thể là sự đe dọa hay dụ dỗ.
Cần xây dựng các chương trình biện pháp để xác định nhu cầu NLĐ.
CÁC HỌC THUYẾT TĐLLV
Nhóm các học thuyết nhu cầu của NLĐ
Thuyết nhu cầu của Maslow.
Thuyết ERG của Alderfer.
Thuyết nhu cầu của David C.Mc Clelland.
Nhóm các học thuyết theo cách thức của tạo động lực làm việc
Học thuyết tăng cường của B.F.Skinner.
Thuyết đặt mục tiêu của E.Locke.
Thuyết công bằng của J.S.Adams.
Thuyết kỳ vọng của V.Vroom.
Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg.
Mô hình về sự kỳ vọng của Porter và Lawler.