Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỌC HIỂU - Coggle Diagram
ĐỌC HIỂU
Lớp 2
Văn bản văn học
Đọc hiểu hình thức
-Nhận biết được địa điểm, thời gian, các sự việc chính của câu chuyện.
– Nhận biết được hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua ngôn ngữ và hình ảnh.
– Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời thoại.
-
Liên hệ, so sánh, kết nối
-
Đọc hiểu nội dung
Biết nêu và trả lời câu hỏi về một số chi tiết nội dung trong văn bản như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?
-
Văn bản thông tin
Đọc hiểu nội dung
– Biết nêu và trả lời được câu hỏi về các chi tiết nổi bật của văn bản như: Ai? Cái gì?Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao?
– Dựa vào gợi ý, trả lời được: Văn bản viết về cái gì và có những thông tin nào đáng chú ý dựa vào gợi ý.
Đọc hiểu hình thức
– Nhận biết được một số loại văn bản thông tin đơn giản, thông dụng qua đặc điểm của văn bản: mục lục sách, danh sách học sinh, thời khoá biểu, thời gian biểu, văn
bản giới thiệu loài vật, đồ vật hoặc văn bản hướng dẫn thực hiện một hoạt động
-Nhận biết được trình tự các sự việc, hiện tượng nêu trong văn bản.
Liên hệ, so sánh, kết nối
-
– Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thể hiện qua nhan đề, hình ảnh minh họa và chú thích hình ảnh.
Văn bản văn học: Bài " Tôi là học sinh lớp 2".
Câu hỏi nội dung:
- Bạn ấy có thực hiện được mong muốn đến sớm nhất lớp không? Vì sao?
- Bạn ấy nhận ra mình thay đổi như thế nào khi lên lớp 2?
Câu hỏi hình thức:
- Những chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất háo hức đến trường vào ngày khai trường?
Câu hỏi liên hệ, so sánh, kết nối:
- Tìm tranh thích hợp với mỗi đoạn trong bài đọc.
Lớp 1
Văn bản văn học
Đọc hiểu hình thức
Nhận biết được hình dáng, hành động của nhân vật thể hiện qua một số từ ngữ trong câu chuyện dựa vào gợi ý của giáo viên
-
Liên hệ, so sánh, kết nối
-
-
Đọc hiểu nội dung
-
Trả lời được các câu hỏi đơn giản về nội dung cơ bản của văn bản dựa vào gợi ý, hỗ trợ
Văn bản thông tin
Đọc hiểu nội dung
-
Trả lời được câu hỏi: “Văn bản này viết về điều gì?” với sự gợi ý, hỗ trợ.
Đọc hiểu hình thức
-
Hiểu nghĩa của một số tín hiệu đơn giản, gần gũi với học sinh.
Ví dụ
Văn bản văn học: Bài "Câu chuyện của rễ".
Câu hỏi nội dung:
- Nhờ có rễ mà hoa, quả, lá như thế nào?
- Cây sẽ thế nào nếu không có rễ?
Câu hỏi hình thức:
- Những từ ngữ nào thể hiện sự đáng quý của rẽ?
Lớp 4
Văn bản thông tin
-
Đọc hiểu hình thức
– Nhận biết được đặc điểm của một số loại văn bản thông dụng, đơn giản và mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó: văn bản chỉ dẫn các bước thực hiện một công việc hoặc cách làm, cách sử dụng một sản phẩm; thư thăm hỏi, thư cảm ơn hoặc xin lỗi; đơn (xin nghỉ học, xin nhập học); giấy mời, báo cáo công việc.
– Nhận biết được bố cục của một văn bản thông tin thông thường: phần đầu, phần giữa (chính) và phần cuối.
Liên hệ, so sánh, kết nối
-
– Nhận biết được thông tin qua hình ảnh, số liệu trong văn bản (văn bản in hoặc văn bản điện tử).
Ví dụ
Bài "Những hạt thóc giống"
Câu hỏi nội dung:
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
Câu hỏi hình thức:
- Câu chuyện được chia làm mấy đoạn?
- Giọng của nhà vua như thế nào?
- Giọng của chú bé Chôm như thế nào?
Câu hỏi liên hệ, so sánh, kết nối:
- Theo em, vì sao người trung thực là người đánh quý?
Văn bản văn học
Đọc hiểu nội dung
– Nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính của văn bản; dựa vào gợi ý hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản.
-
Đọc hiểu hình thức
– Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời thoại.
-
-
– Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại trong văn bản kịch
-
Liên hệ, so sánh, kết nối
– Nêu được tình cảm, suy nghĩ của bản thân sau khi đọc văn bản.
– Nêu được câu chuyện, bài hoặc đoạn thơ mà mình yêu thích nhất và giải thích vì sao.
– Nêu được cách ứng xử của bản thân nếu gặp những tình huống tương tự như tình huống của nhân vật trong tác phẩm.
Lớp 3
Văn bản văn học
Đọc hiểu nội dung
– Nhận biết được chi tiết và nội dung chính. Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản với những suy luận đơn giản.
-
-
Đọc hiểu hình thức
– Nhận biết được điệu bộ, hành động của nhân vật qua một số từ ngữ trong văn bản.
– Nhận biết được thời gian, địa điểm và trình tự các sự việc trong câu chuyện.
-
– Nhận xét được về hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình.
Liện hệ, so sánh, kết nối
– Lựa chọn một nhân vật trong tác phẩm đã học hoặc đã đọc, nêu tình cảm và suy nghĩ về nhân vật đó.
– Lựa chọn một nhân vật hoặc địa điểm trong tác phẩm đã học hoặc đã đọc, mô tả hoặc vẽ lại được nhân vật, địa điểm đó.
Văn bản thông tin
-
Đọc hiểu hình thức
-Nhận biết được một số loại văn bản thông tin thông dụng, đơn giản qua đặc điểm của văn bản: văn bản thuật lại một hiện tượng gồm 2 – 3 sự việc, văn bản giới thiệu một đồ vật, thông báo ngắn, tờ khai đơn giản.
-
– Nhận biết được thông tin qua hình ảnh, số liệu trong văn bản.
Liên hệ, so sánh, kết nối
-
Ví dụ
Bài "Hai bàn tay em"
Câu hỏi nội dung:
- Hai bàn tay em thân thiết với bé như thế nào?
câu hỏi hình thức:
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
Liên hệ, so sánh, kết nối:
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
Lớp 5
Văn bản thông tin
Đọc hiểu nội dung
-
– Dựa vào nhan đề và các đề mục lớn, xác định được đề tài, thông tin chính của văn bản.
-
Đọc hiểu hình thức
– Nhận biết được mục đích và đặc điểm của văn bản giải thích về một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu sách hoặc phim; văn bản quảng cáo, văn bản chương trình hoạt động.
– Nhận biết được bố cục (phần đầu, phần giữa (chính), phần cuối) và các yếu tố (nhan đề, đoạn văn, câu chủ đề) của một văn bản thông tin đơn giản.
– Nhận biết được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản theo trật tự thờigian hoặc theo tầm quan trọng.
– Nhận biết được vai trò của hình ảnh, kí hiệu hoặc số liệu trong việc thể hiện thông
tin chính của văn bản (văn bản in hoặc văn bản điện tử).
Liên hệ, so sánh, kết nối
– Nêu được những thay đổi trong hiểu biết, tình cảm, cách ứng xử của bản thân sau
khi đọc văn bản.
Ví dụ
Bài "Lòng dân"
Câu hỏi nội dung:
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm"
- Dì Nam đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
Câu hỏi liên hệ, so sánh, kết nối:
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- Phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch trên.
Văn bản văn học
Đọc hiểu nội dung
– Nhận biết được một số chi tiết tiêu biểu và nội dung chính của văn bản. Hiểu được nội dung hàm ẩn dễ nhận biết của văn bản.
-
-
Đọc hiểu hình thức
– Nhận biết được văn bản viết theo tưởng tượng và văn bản viết về người thật, việc thật.
– Nhận biết được thời gian, địa điểm và tác dụng của chúng trong câu chuyện.
– Hiểu từ ngữ, hình ảnh, biện pháp so sánh, nhân hoá trong văn bản.
Liên hệ, so sánh, kết nối
– Biết nhận xét về thời gian, địa điểm, hình dáng, tính cách của nhân vật qua hình ảnh trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình.
-
Nêu những điều học được từ câu chuyện, bài thơ, màn kịch; lựa chọn điều tâm đắc
nhất và giải thích vì sao.