Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 5. Nhiệm vụ 1 - Coggle Diagram
Chương 5. Nhiệm vụ 1
Quy trình kiểm tra đánh giá
Xác định mục đích đánh giá, phân tích mục tiêu học tập sẽ đánh giá
Xác định kế hoạch kiểm tra, đánh giá
Lựa chọn, thiết kế công cụ đánh giá
Thực hiện kiểm tra đánh giá
Phân tích, xử lí kết quả đánh giá
Giải thích và phản hồi kết quả đánh giá
Sử dựng kết quả đánh giá trong quá trình phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh
Các công cụ kiểm tra đánh giá
Phiếu đánh giá tiêu chí
Sử dụng rubric
Một số lưu ý
Đối với đánh giá định tính
Đối với đánh giá định lượng
Khái niệm
Cách xây dựng rubric
Sản phẩm học tập
Sử dụng đánh giá qua sản phẩm học tập
Thang đánh giá/ thang đo
Khái niệm và các hình thức tiêu biểu
Dạng đồ thị
Dạng mô tả
Dạng số
Xây dựng thang đánh giá
Hồ sơ học tập
Xây dựng và sử dụng sơ đồ học tập
Hồ sơ quá trình
Hồ sơ mục tiêu
Hồ sơ tiến bộ
Hồ sơ thành tích
Mục đích sử dụng
Bảng kiểm
Xây dựng và sử dụng bảng kiểm: là một danh sách ghi lại các tiêu chí ( về hành vi, đặc điểm,... mong đợi) có được biểu hiện hoặc được thực hiện hay không
Đề kiểm tra
Các bước xây dựng đề kiểm tra
Câu hỏi, bài tập
Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan
Bảng hỏi ngắn, thẻ kiểm tra, bảng KWL và một số kĩ thuật sử dụng trong kiểm tra, đánh giá
Bảng KWL là một công cụ để thu thập các thông tin khi bắt đầu một nội dung/bài học/chủ đề về những điều HS đã biết, muốn biết, học được
Bảng hỏi ngắn, thẻ kiểm tra gồm một số câu hỏi tự luận yêu cầu trả lời ngắn gọn hoặc câu hỏi TNKQ
Câu hỏi, bài tập tự luận
Bài tập tình huống
Bài tập có tình huống thực tiễn
Bài tập có tình huống thực nghiệm
Các phương pháp kiểm tra đánh giá
Phương pháp kiểm tra viết
Là phương pháp đánh giá kiểm tra trong đó hs viết câu trả lời cho các câu hỏi bài tập vào giấy hay máy tính
Những yêu cầu
Dạng tự luận
Dạng trắc nghiệm
Các hình thức
PP kiểm tra viết dạng tự luận
PP kiểm tra viết dạng trắc nghiệm
Công cụ
Câu hỏi, bài tập , đề kiểm tra, ...
Phương pháp quan sát
Quan sát là phương pháp đề cập việc học sinh thực hiện các hoạt động hoặc nhận xét 1 sản phẩm do học sinh làm ra
:Ưu nhược điểm
Nhược điểm : kết quả quan sát phụ thuộc yếu tố chủ quan của người quan sát
Yêu cầu xác định rõ mục đích nội dung trình tự quan sát trinhd tự quan sát phương tiện sử dụng
Ưu điểm: Thu thập thông tin kịp thời nhanh chóng
Công cụ
Bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, ghi chép sự kiện thường nhật
Các dạng
quan sát, tiến hành chính thức và định trước
Quan sát tiến hành không định sẵn, không chính thức
Phương pháp hỏi đáp
Là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi và học sinh trả lời nhằm rút ra kết luận tri thức cần nắm nhằm củng cố kiến thức cho học sinh
Các dạng hỏi đáp
Hỏi đáp gợi mở
Hỏi đáp củng cố
Hỏi đáp kiểm tra
Hỏi đáp tổng kết
Yêu cầu sử dụng
Chính xác rõ ràng sát với nội dung học tập học sinh:
Diễn đạt đúng ngữ pháp gọn gàng dễ hiểu
Câu hỏi phải có tính kích thích tích cực độc lập tư duy học sinh
Khi hỏi đáp cần chăm chú lắng nghe câu trả lời thái độ bình tĩnh
Có từ 2 gv đánh giá đảm bảo sự khách quan
Công cụ
Link Title
Câu hỏi, bảng kiếm, phiếu đánh giá theo tiêu chí
Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập
Là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của học sinh trong đó học sinh tự đánh giá năng lực bản thân nêu những điểm mạnh điểm yếu...đối chiếu với mục tiêu học tập đề ra từ đó đánh giá sự tiến bộ hay chưa tiến bộ
Ưu nhược điểm
Ưu điểm: Khuyến khích sự say mê học tập tự đánh giá cho mỗi học sinh thúc đẩy học sinh chú tâm vào vc học bản thân
Nhược điểm: Cần đầu tư thời gian, công sức
Công cụ: bảng kiểm, thang đo, phiếu đánh giá
Yêu cầu
HS phải được tham gia và quá trình đánh giá bằng hồ sơ học tập.
Cần có các tiêu chí phù hợp và rõ ràng để đánh giá sản phẩm trong hồ sơ học tập của HS.
Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập
Các dạng sản phẩm học tập
Sản phẩm giới hạn ở những kĩ năng thụce hiện trong phạm vi hẹp
Đòi hỏi học sinh phải kết hợp nhiều nguồn thông tin các kĩ năng phức tạp hơn và mất nhiều thời gian hơn
Là phương pháp đánh giá kết quả học sinh khi những kết quả đánh giá ấy được thể hiện bằng các bản vẽ sản phẩm, bản đồ...như vậy sản phẩm là các bản hoàn thiện được học sinh thể hiện việc hoàn thành công việc một cách hiệu quả
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Giúp việc học tập gắn với thực tiễn kích thích hứng thú học tập cho học sinh làm cho môn học trở nên có ý nghiaz
Nhược điểm
Chịu tác động chủ quan từ phía người đánh giá, mất nhiêud thời gian
Yêu cầu cần xây dựng chỉ dẫn cụ thể cho việc chấm điểm đánh giá
Các công cụ kĩ thuật được sử dụng là bảng kiểm thang đánh giá
Nguyên tắc của kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất và năng
Đảm bảo tính phát triển HS
Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt
Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học
Các hình thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá thường xuyên ( đánh giá quá trình)
Được xem là đánh giá vì quá trình học tập, vì sự tiến bộ của HS
Mục đích: Cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học, học tập.
Là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học môn học.
Sử dụng đa dạng phương pháp, công cụ đánh giá: phương pháp kiểm tra viết, hỏi đáp,...., công cụ là câu hỏi, bài tập,...
Thời điểm: Diễn ra trong quá trình dạy học
Đối tượng: HS, GV
Đánh giá định kì
(đánh giá tổng kết)
Mục đích: Xác định kết quả HS đạt được sau mỗi bài học hoặc sau khi kết thúc một giai đoạn học tập so với yêu cầu cần đạt
Thường sử dụng phương pháp viết, công cụ là bài kiểm tra ( trắc nghiệm, tự luận, kết hợp cả 2)
Là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.
Thời điểm: sau một giai đoạn học tập.
Ví dụ như đánh giá giữa kì, cuối kì, cuối năm
Đối tượng: HS
Mối quan hệ giữa hình thức đánh giá và quan điểm đánh giá
Trong quá trình dạy học Hóa học, cần thực hiện đồng thời cả đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
Quan điểm về kiểm tra đánh giá
Đánh giá là học tập
Đánh giá với tư cách như một quá trình học tập
Diễn ra thường xuyên trong quá trình học tập
Tập trung bồi dưỡng khả năng tự đánh giá của HS
HS giữ vai trò chủ đạo trong đánh giá
Đánh giá kết quả học tập
Chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp và chứng nhận kết quả.
GV là trung tâm quá trình đánh giá, HS không được tham gia vào đánh giá
Đánh giá vì học tập
Diễn ra thường xuyên trong dạy học
Cung cấp thông tin để GV và HS cải thiện chất lượng dạy học
GV giữ vai trò chủ đạo trong đánh giá nhưng HS cũng được tham gia vào đánh giá
Vai trò và mục đích của kiểm tra đánh giá
Vai trò
Công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên
Bộ phận quan trong của quản lí giáo dục và chất lượng dạy học
Bộ phận không thể tách rời trong dạy học
Mục đích
Cung cấp thông tin GV, HS và phụ huynh cho biết việc dạy học có đạt kết quả, người học có đạt yêu cầu, mục tiêu đề ra.
Nhà trường, tổ chuyên môn: đưa ra các biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng dạy học