Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phong trào cách mạng Việt Nam 1936 - 1939 - Coggle Diagram
Phong trào cách mạng Việt Nam 1936 - 1939
Bối cảnh
Bối cảnh Quốc tế
Tháng 7-1935 Đại hội Quốc tế cộng sản được tổ chức tại Matxcova với 65 đoàn đại biểu tham dự
Tại Quốc tế Cộng Sản
Nhiệm Vụ
Công tác tổ chức
Xác định kẻ thù
Đối với các nước nửa thuộc địa, thuộc địa
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và sự ảnh hưởng của hệ thống xã hội chủ nghĩa của Liên Xô .Một số nước đã phát xít hóa
Một số phong trào chống phát xít ở một số nước đã giành thắng lợi quan trọng như Pháp, Trung Quốc...
Tình hình trong nước
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, thực dân Pháp ở Đông Dương tập trung đầu tư khai thác thuộc địa
1936 – 1939 là giai đoạn phục hồi và phát triển của kinh tế Việt Nam.
Ở Việt Nam, nhiều đảng phái chính trị hoạt động. Đảng Cộng sản Đông Dương là đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ và có chủ trương rõ ràng.
Đời sống các tầng lớp nhân dân vẫn gặp khó khăn
Đông Dương chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình cử, Toàn quyền mới
Đời sống của đa số nhân dân khó khăn, cực khổ -> họ hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Phong trào dân chủ 1936 – 1939
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
Phong trào mít tinh, biểu tình
Đấu tranh nghị trường
Phong trào Đông Dương Đại hội
Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
Nhận xét
Phong trào dân chủ 1936-1939 đã thu được những thắng lợi to lớn trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng. Chính quyền thực dân đã phải giải quyết một phần yêu sách của nhân dân như: nới rộng quyền xuất bản báo chí, tự do đi lại, thả một số từ chính trị…
Đảng được tôi luyện, thu được một số kinh nghiệm về phát động, xây dựng mặt trận thống nhất và lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp, qua đó phát huy được sức mạnh của quần chúng nhân dân.
Qua phong trào kết quả lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936-1939 là đông đảo quần chúng nhân dân được tổ chức và giác ngộ, đoàn kết đấu tranh đòi quyền sống với quy mô rộng lớn, diễn ra rộng khắp cả nước, trên nhiều mặt trận, đặc biệt như phong trào Đông Dương đại hội, thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
Phong trào dân chủ 1936 -1939 được đánh giá là cuộc diễn tập lần thứ 2, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936.
Kẻ thù trước mắt
Phương pháp đấu tranh
Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt
Chủ trương
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương
=> Sau hội nghị này, Hà Huy Tập được cử làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương
Nội dung hội nghị.
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm 1936-1939
Bài học kinh nghiệm
Hình thức
Nhiệm vụ
Ý nghĩa lịch sử
Về hình thức đấu
Tính chất
Về lực lượng