Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG, VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ…
CHƯƠNG 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG, VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG VÀ HÀNG HÓA
Sản xuất hàng hóa
a. Khái niệm
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
b. Điều kiện ra đời
Phân công lao động xã hội
(điều kiện cần)
Sự phân chia lao động vào các ngành cụ thể
Mỗi người chuyên môn hóa 1 công việc nhất định -> năng suất tăng lên
-> dư thừa -> trao đổi
Nhu cầu mỗi người 1 khác -> cần trao đổi để thỏa mãn nhu cầu của mình
Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
(điều kiện đủ)
Chủ thể sản xuất phải độc lập (sản phẩm phải của riêng người đấy) và có lợi ích riêng -> phải thông qua trao đổi mua bán
Hồi xưa chỉ có các chủ nô là chủ thể sản xuất, xã hội phát triển hơn -> chế độ tư hữu k còn nữa -> nhiều người có sự tự do, tách biệt, độc lập về kinh tế hơn -> sự tách biệt sở hữu sâu sắc hơn -> xã hội phát triển hơn -> nhu cầu cao hơn -> hàng hóa dc sản xuất phong phú hơn
Hàng hóa
a. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
Khái niệm
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
Có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể
Thuộc tính
Giá trị sử dụng
Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của con người
VD: GTSD gạo để ăn, GTSD bút để viết, GTSD xe để đi
Đặc tính
Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định nhưng 1 sản phẩm có thể có nhiều GTSD
VD: than đá lúc đầu chỉ làm chất đốt đun nấu nhiên liêu, về sau có thể sử dụng nguyên liệu cho 1 số ngành hóa chất làm chất dẻo, làm sợi nhân tạo, cấu thành bộ phận lọc nước, ...
GTSD là phạm trù vĩnh viễn
VD: gạo có công dụng để ăn là vĩnh viễn
GTSD cho xã hội
(sản phẩm hàng hóa đó đáp ứng dc nhu cầu, phục vụ dc người tiêu dùng và xã hội)
Giá trị
Là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh bên trong hàng hóa (là hao phí lao động)
(sản phẩm dù khác nhau đều có cơ sở chung là lao động, đều do hao phí lao động tạo thành -> họ chỉ trao đổi hao phí lao động bên trong hàng hóa)
Đặc tính
Biểu hiện MQH giữa những người sản xuất hàng hóa
Là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại ở nền kinh tế hàng hóa (không vĩnh viễn như GTSD)
(VD: giá vàng)
b. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động cụ thể
(Sản xuất cho ai, cái gì, như thế nào)
Lao động có ích dưới một hình thức cụ thể, có chuyên môn nhất định
Đặc điểm
Tạo ra GTSD nhất định
(Mỗi lao động cụ thể có những cái riêng -> tạo sự khác biệt với các lao động cụ thể khác)
VD: lao động cụ thể của thợ may là tạo ra quần áo, lao động cụ thể của người thợ nề là xây nhà, lao động cụ thể của thợ cơ khí là tạo ra kim loại, ...
Phản ánh trình độ phân công lao động xã hội
-> càng xuất hiện nhiều lao động cụ thể thì phân công lao động XH càng chi tiết, sản xuất hàng hóa càng phát triển, XH càng tiến bộ
Là phạm trù vĩnh viễn
(vì lđct tạo ra GTSD)
(VD: lđct của người làm bánh mì chỉ có thể sản xuất ra bánh mì chứ k thể tạo ra quần áo hay đồ kim khí khi ở 1 hình thái KTXH khác)
Ngày càng phong phú, đa dạng, có tính chuyên môn hóa cao
Lao động trừu tượng
(Hao phí lao động)
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hoá về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
(không quan tâm đến GTSD, sản phẩm cho ai, như thế nào, ... mà chỉ quan tâm đến cái hao phí bỏ ra)
Đặc trưng
Tạo ra GT của hàng hóa
(VD: lđtt để làm ra xe máy > lđtt của người nuôi gà do hao phí lao động bỏ ra cao hơn)
Là 1 phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền KT hàng hóa
c. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
Tiền tệ
Dịch vụ và quan hệ trao đổi
II. THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
III. VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
MQH:
Thống nhất
2 thuộc tính tồn tại trong 1 hàng hóa
(VD: hàng lỗi không dc coi là hàng hóa vì k có GTSD)
Mâu thuẫn
Qúa trình thực hiện GTSD và GT là 2 quá trình khác nhau về không gian và thời gian
Gía trị
Gía trị sử dụng trong lưu thông
Người bán: chỉ quan tâm về giá trị
Gía trị sử dụng
Thực hiện GTSD trong tiêu dùng
Người bán: quan tâm GTSD
=> Đây là 2 yếu tố cần và đủ. Thiếu 1 trong 2 thì không thể xuất hiện sản xuất hàng hóa