DAO : ĐỘNG CƠ

CON LẮC LÒ XO 8yYe2tHh

CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

click to edit

1. Dao động tự do:

Hệ dao động tự do là hệ có khả năng thực hiện dao động tự do.

Là dao động mà chu kỳ dao động của vật chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.

Chu kì của dao động tự do gọi là chu kì riêng.Kí hiệu: T0

Thí dụ: CLLX, CLĐ khi dao động tại 1 vị trí.

Dao động tắt dần

Là dao động mà ở đó biên độ giảm dần theo thời gian.

Nguyên nhân


Do có lực ma sát của môi trường lên cơ hệ. Lực này sẽ thực hiện công âm làm cơ năng của con lắc sẽ giảm dần. Ma sát càng lớn. dao động ngừng lại càng nhanh.

Khái niệm: Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa tải xuống

tần số dao động càng nhỏ thì dao động tắt càng chậm

dao động tắt dần chậm coi gần đúng dạng sin với t
ần số góc , nhưng biên độ giảm dần theo thời gian


Chu kì, tần số

image

Dao động cưỡng bức

  • Dao động cưỡng bức là dao động được tạo ra bằng cách tác dụng lên hệ một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

image

image

Screenshot_1

Screenshot_2

- Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. Nếu tần số ngoại lực càng gần tần số riêng của hệ thì biên độ dao động của hệ càng lớn.

.

Chiều dài của con lắc lò xo trong quá trình dao động

- Lực cản môi trường càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn và ngược lại.

dao động duy trì

image

Tần số dao động bằng tần số dao động riêng của hệ

image

dao động là cách để kéo dài một dao động tắt dần.**

Hiện tượng cộng hưởng

a. Hiện tượng

- Trong dao động cưỡng bức ở trên, ta thấy khi tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của hệ thì dao động có biên độ mạnh nhanh. Khi đó ta nói dao động đã xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

[ Như vậy, cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ (


b. Tác dụng, tác hại của hiện tượng cộng hưởng

Một em bé có thể đưa võng cho người lớn lên rất cao (biên độ lớn) nếu em tác dụng lên võng một lực nhỏ tuần hoàn có tần số bằng tần số riêng của võng.

- Nếu tần số ngoại lực bằng với tần số dao động riêng của hệ sẽ làm cho hệ dao động với biên độ rất lớn có thể gây ra sự hư hỏng. Do đó, các kỹ sư phải thiết kế cây cầu, bệ máy, khung xe,… sao cho tần số dao động riêng của chúng phải khác nhiều so với tần số của các lực cưỡng bức thường xuyên tác dụng lên.

Một đoàn quân đi đều bước qua một chiếc cầu có thể làm cho cầu bị gãy nếu tần số buớc đi của đoà

sau mỗi chu kì lực này cung cấp một năng lượng đúng bằng phần năng lượng đã tiêu hoa

image

image

image

image

image

Lựcc luôn hướng về vị trí cân bằng là lực kéo về

Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ là lực gây ra gia tốc cho vật dao đông điều hòa

Động năng 5-14

Thế năng 6-11

Cơ năng 7-9

Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên dộ dao dộng

Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát

CON LẮC ĐƠN


20220403_113356

K/s dao động về mặt
động lực học

Áp dụng định luật ll Niu Tơn

Chọn tọa độ

Hoạt động

Vị trí cân bằng : vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng

Kéo nhẹ vật m lệch khỏi vị trí cân bằng 1 góc rồi thả ra, con lắc dao động quang vị trí cân
bằng trong mặt phẳng đi qua điểm treo và vị
trí ban đầu của vật .

Chọn chiều dương từ trái sang phải

Gốc tọa độ cong tại vị trí cân bằng O

Vị trí m xác định bởi li độ cong s= La hay li độ góc

Con lắc đơn nói chung không dao động điều hòa

Lực kéo về

Xét trường
hợp a nhỏ
thì

20220401_203035

Như vậy trường hợp a nhỏ
thì dao động của con lắc
đơn là dao động điều hòa

20220401_204418

Chu kỳ

20220401_205328

Tần số góc

20220401_210040

Tần số

20220401_210211

K/s dao động về
mặt năng lượng

lt1_3

Thế năng

20220401_214252

Động năng

20220401_215153

Cơ năng

20220401_215710

Bỏ qua ma sát thì cơ năng được bảo toàn .Nó chỉ biến đổi từ dạng thế năng sang dạng động năng và ngược lại

Cấu tạo

Gồm : vật m treo ỏ đầu một sợi dây không dãn , khối lượng không đáng kể, có chiều dài l

Phương pháp giản đồ Fre- nen

Vectơ OM→ biểu diễn phương trình dao động điều hòa: x = Acos⁡(ωt + φ) tại thời điểm t có những đặc điểm sau:

x = A cos⁡(ωt + φ) OM→ ( O là gốc tọa độ)

Biên độ A Độ dài |OM→| = 50x25)

Tần số góc ω Quay đều với tốc độ góc ω

Pha dao động ωt + φ Góc hợp bởi vectơ và trục Ox

. received_510426713952692

click to edit

B2: li độ x = x1 + x2 của dao động tổng hợp tại thời điểm ban đầu được biểu diễn bằng OM→ = OM1→ + OM2

B3: Sử dụng quy tắc hình bình hành để tìm các đại lượng đặc trưng.Phương dao động: cùng phương với 2 dao động thành phần.Tần số: cùng tần số ω với 2 dao động thành phần.

B1: biểu diễn li độ x1, x2 tại thời điểm ban đầu bằng các Vectơ (OM1→, OM2

Nhận xétNhận xét: biên độ A phụ thuộc vào A1,A2 và độ lệch pha (φ1 - φ2)

Amax = A1 + A2 khi dao động cùng pha: (φ1 - φ2 ) = 2nπ (n = 0, ±1, ±2,...)

Amin = |A1 - A2 | khi 2 dao động ngược pha: (φ1 - φ2 ) = (2n + 1)π (n = 0, ±1, ±2,...)

. Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các phương trình:

x1=A1cos(ωt+φ1) và
x2=A2cos(ωt+φ2)