Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đặc điểm và các vấn đề thường gặp ở trẻ 1-5 tuổi - Coggle Diagram
Đặc điểm và các vấn đề thường gặp ở trẻ 1-5 tuổi
Đặc điểm giải phẫu và sinh lý
Da
Tuyến bã ít tiết dầu-->da dễ khô
Diện tích da trẻ em tương đối lớn-->bề mặt tiếp xúc rộng
Chức năng kiểm soát
Nhiều nguy cơ tổn thương, viêm da nhiêu hơn( do ra ngoài nhiều)
Tăng hấp thu qua da > người lớn
Cơ xương
Sự phát triển mô cơ chịu sự tác động của hormone
Các cơ lớn như cơ đùi, cơ cánh tay phát triển trước-->đi giỏi lúc 2 tuổi
Các cơ nhỏ ở lòng bàn tay, ngón tay phát triển sau-->mới bắt đầu làm những động tác tỉ mit cần sử dụng ngón tay-->tiêm vaccine ở đùi
Hệ xương
đậm độ phát triển lên
dễ gãy theo kiểu cành tươi nhưng khả năng phục hồi nhanh hơn(3-6 tuần còn NL 12 tuần)
bàn chân hơi bẹt: lúc 3t chyyeenr dần thành vòm nhờ hệ cơ và dây chằng trở nên khỏe hơn-->kiểm tra kích thước giầy thường xuyên 2-3 tháng vì trẻ ko nhận biết giaatf chật với chân mình
các đm tận và tm hình sin tạo giường mao mạch cho hành xương có tốc độ chảy chậm-->nguy cơ thuyên tắc cao; phiến đầu xương hình thành ko hoàn chỉnh nên ko ngăn lây nhiễm trùng cho các sụn lận cận
Hộp sọ của trẻ tương đối lớn so với kích thước cơ thể, phần đầu dài so với phần mặt; thóp trước tiếp tục đóng kín đến 18 tháng-->đóng muộn thì cí thể loạn sản sụn, HC Down,
Cột sống từ 1 năm CS vùng lưng cong về phía trước
Xương chi: ko cong--> 3 tuổi đi bình thường, còi xương hay viêm khớp tứ chi có thể bị cong-->
Răng: số tháng tuổi - 4; sâu răng là vấn đề phổ biến: bú bình ban đêm khi ngủ; răng sữa bị sâu sẽ ko rụng được và làm răng vĩnh viễn mọc nhấp nhô ko đều-->chăm sóc răng miệng cẩn thận( VS răng miệng, hạn chế bú bình đêm, bổ sung, khám đình kì nha dưới 2 tuổi)
Hệ hô hấp
lỗ mũi và ống mũi hẹp--> dễ bị viêm mũi họng
Miệng hầu: tổ chức lympho chưa phát triển-->đễ bị viêm amidan
Thanh khí phế quản: khe thanh âm nhắn, thanh đới dai-->giọng cao; phế quản phải rộng> trái-->dị vật dễ rơi vào bên phải; 1-2t: vòm sụn mềm+ niêm mạc nhiều mạch máu-->sau nhiêm trùng dễ bị chít hẹp--> khàn tiếng, khó thở
Nguy cơ cao bệnh hô hấp nặng, nguy cơ mắc phải ở trường học, nhà trẻ; nhiễm trùng hô hấp tái đi tái lại có thể xảy ra
Hệ tuần hoàn
đến 4 tuổi thì vị trí như người lớn
Mạch máu: càng lớn hệ TM phát triển nhanh hơn đm; hệ thống mao mạch
Từ 3 tuổi trở lên khi nhập viện cần đo huyết áp( 3 tuổi mới có cao huyết áp)-->tầm soát CHA ở trẻ hớn 3 tuổi
Khối lượng máu tuần hoàn hơn trẻ lớn
Hệ máu
4t L khả năng tạo máu giảm dần ở các xuong dài, tủy đỏ dần dần bị nhiễm mỡ biến thánh tủy vàng
Số lượng HC ổn định sau 2 t, BC ổn định, TC ít thay đổi, từ 15-30 tháng dễ thiếu máu do thiếu sắt--> tầm soát Hct, Hb
Hệ tiêu hóa
số lần đi cầu ít hơn, phân đi chặt hơn--> tập đi cầu cho bé
Tụy: amylase và lipase đạy nồng độ bt như người lớn ở tá tràng lúc 1 tuổi
Tăng kích thước bàng quang và cơ vòng giúp cho sự kiểm soát tiểu tiện; CT nước tiểu=600+100(số tuổi-1); 100ml NT tăng mỗi năm --> số lần nước tiểu ít hơn ở trẻ lớn
5-7t: kiểm soát đi tiểu ban đêm; tiểu nhiều + vệ sinh đường tiểu ko đúng cách--> nhiễm trùng tiểu
Hệ thần kinh
tiếp tục myelin hóa tới 4t thì hoàn chỉnh
Chậm myelin hóa--> sẽ làm chậm PT, chậm đi, chậm nói, chậm hiểu; do các T
Hệ nội tiết
Đảo Langerhans điều hòa đường huyết --> dễ gây hạ đường huyết trẻ nhỏ
Phát triển tinh thần
ĐI nhà trẻ: 1-3 tuổi
Vận động tinh, nhìn, nghe nói
Tuổi mẫu giáo: 4-6 tuổi
biết tưởng tượng, khám phá thế giới, có suy nghĩ có khuynh hướng là cái rốn của vũ trụ, đồ vật đều sống, có cảm giác và chuyển động, sự vật có yếu tố thần thoại, nên sử dụng đồ chơi và đồ vật cho bé
Phát triển thẻ chất
Chiều cao: 4t cao 1 m, (nếu 2 tuổi cao bao nhiêu thì trưởng thành cao gấp đôi), sau 4t mỗi năm cao 5cm
Đánh giá cân nặng, chiều cao thường qui vào tháng
Đo vòng đầu thường qui lúc 2 tuổi
Chỉ số khối cơ thể BMI( 2t-10t)
Chỉ số vòng cánh tay
Càng lớn thì thân càng ngắn, chi càng dài ra
Đánh giá tăng trưởng:
Đánh gía định kì: CN/tuổi, CC/tuoiir, CN/CC
Các vấn đề thường gặp
Vấn đề dinh dưỡng
biếng ăn, kén ăn do giảm ngon miệng, thói quen ăn uống thay đổi, ăn lâu, ăn chậm
Nên cho ăn theo bữa, 5 bữa mỗi 3h; cho ăn vào những giờ nhất định, giup ăn ngon miệng và nơi ăn cố diinh
Thói quen vệ sinh chưa tập được
Kiểm soát ruột và bàng quang, nữ có khuynh hướng tập nhanh và dễ hơn so với nam--> đái dâm đến khoảng 4 t ở nữ và 5 t ở nam
Rối loạn giấc ngủ
Thời gian ngủ giảm dần và chuyển snag ngủ đêm
Các vấn dề phát triển thể chất: thừa cân béo phì, suy dinh dưỡng. thiếu máu thiếu sữa
Vấn đề về răng: chậm mọc và sâu răng
Dễ mắc các bệnh truyền nhiễm( do bắt đầu tiếp xúc với môi trường): sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván,
Bệnh dị ứng: hen, HC thận hư, mề đay, viêm cầu thận
Tai nạn: do hiếu động và tò mò--> dễ bị tai nạn, dị vật đường thwor, bỏng, té ngã, ngộ độc, đuối nước( do đầu bự
Vận động phát triển tâm vận: chậm phát triển VĐ, trẻ hung hăng hoặc nhút nhát, VĐ ngôn nguwxL châm nói, nói lắp. bệnh tâm lý: tự kỷ, tăng động kém chú ý