Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 21: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG…
Chương 21: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU
Chính sách tiền tệ tác động lên tổng cầu như thế nào
Thay đổi cung tiền
Tăng cung tiền, giảm cung tiền -> Dịch chuyển đường tổng cầu
Khi NHTW áp dụng CSTT mở rộng: tăng cung tiền -> Đường AD dịch sang phải
Khi NHTW áp dụng CSTT thu hẹp: giảm cung tiền -> Đường AD dịch sang trái
Vai trò của mục tiêu lãi suất trong chính sách của Fed
NHTW áp dụng CS tiền tệ mở rộng/nới lỏng nhằm mục tiêu mở rộng tổng cầu
NHTW áp dụng CS tiền tệ thu hẹp/thắt chặt– >Nhằm mục tiêu thu hẹp tổng cầu
Bạn có biết: Lãi suất trong dài hạn và ngắn hạn
Bạn có biết: Tiệm cận đáy zero
Độ dốc đi xuống của đường tổng cầu
Dịch chuyển đường tổng cầu– Lượng cầu HH & DV thay đổi – Ứng với một mức giá cho trước
Độ dốc âm của đường AD: Một mức giá cao hơn; Cầu tiền cao hơn, cung tiền không đổi; Lãi suất tăng; Tổng lượng cầu HH& DV giảm
Nghiên cứu tình huống: Tại sao Fed phải để mắt đến thị trường chứng khoán (và ngược lại)
Lý thuyết sở thích thanh khoản
Cung tiền
Cân bằng trên thị trường tiền tệ
Chính sách tài khóa tác động lên tổng cầu như thế nào
Những ứng dụng khác của tác động số nhân
1 đồng chi tiêu của chính phủ• Có thể tạo ra > 1 đồng của tổng cầu
1 đồng tiêu dùng, đầu tư, hay xuất khẩu ròng• Có thể tạo ra > 1 đồng của tổng cầu
Tác động lấn át
G↑ →AD↑ →Y↑→MD↑→r↑→I ↓
Tăng chi ngân sách G →tăng tổng cầu →AD dịch sang phải → Thu nhập quốc gia Y tăng → Cầu tiền MD tăng → Lãi suất tăng→ Đầu tư giảm →tổng cầu giảm →AD dịch sang trái
Công thức số nhân chi tiêu
Qui mô số nhân phụ thuộc vào MPC: MPC lớn hơn -> Số nhân lớn hơn
Số nhân chi tiêu: k = 1: (1 - MPC)
Khuynh hướng tiêu dùng biên, MPC: là hệ số phản ánh tiêu dùng tăng thêm của các hộ gia đình khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị
Thay đổi thuế
– Tác động số nhân
• Tổng cầu - tăng
Tác động lấn át
• Tổng cầu – giảm
Tác động số nhân
Số nhân (k) (multiplier): là hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng(∆Y)khi tổng cầu ban đầu (∆AD0) thay đổi 1 đơn vị
∆Y = k.∆AD0
n k > 1 do tác động lan truyền trong nền kinh tế
Khi chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa G→ kích thích các DN tăng sản lượng§ → tăng việc làm và lợi nhuận của DN§ → tăng tiêu dùng →các DN sản xuất hàng tiêu dùng tăng sản lượng.
Bạn có biết: chính sách tài khóa có thể tác động đến tổng cung như thế nào
Thay đổi trong hoạt động mua sắm của chính phủ
Khi chính phủ điều chỉnh hoạt động mua sắm HH&DV thì sẽ trực tiếp chuyển dịch đường tổng cầu
2 tác động kinh tế vĩ mô khiến cho quy mô dịch chuyển của đường tổng cầu khác với quy mô thay đổi hoạt động mua sắm của chính phủ: tác động số nhân và tác động lấn át
Sử dụng chính sách để bình ổn nền kinh tế
Nghiên cứu tình huống: Đồ đệ của Keynes trong Nhà trắng
Trường hợp không ủng hộ chính sách bình ổn chủ động
NHTW phản ứng quá chậm trước những điều kiện kinh tế đang thay đổi
§ → kết quả là trở thành nguyên nhân chứ không phải là giải pháp khắc phục biến động kinh tế
CS tài khóa cũng có độ trễ , là do quy trình chính trị gây ra.
Trong ngắn hạn, không nên sử dụng CSTK&CSTT, mà nên để nền KT tự điều chỉnh với những biến động ngắn hạn
Trường hợp chính sách bình ổn chủ động
Một sự thay đổi của tổng cầu• Chính phủ: sử dụng chính sách tài khóa• NHTW: sử dụng chính sách tiền tệ• Để bình ổn nền kinh tế
Phản ứng của CS tiền tệ trước sự thay đổi của CS tài khóa, thể hiện việc sử dụng các CSKT vĩ mô để ổn định AD, ổn định sản lượng sản xuất và việc làm
Các nhân tố bình ổn chủ động
Có 2 nhân tố ổn định tự động: Thuế và bảo hiểm thất nghiệp
Hệ thống thuế: thuế thu nhập cá nhân, thuế lương, thuế thu nhập doanh nghiệp
Là những thay đổi trong CS tài khóa § để kích thích AD khi nền KT rơi vào suy thoái § mà không cần có bất kỳ hành động nào của các nhà hoạch định chính sách
Bảo hiểm thất nghiệp và các trợ cấp xã hội khác…
– Là hệ thống tự động: bơm tiền vào khi nền KT suy thoái
• và rút tiền ra khi nền KT phục hồi
Kết luận
Theo dòng thời sự: Những chỉ báo lỗi nhịp