Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nói với con (Y Phương) - Coggle Diagram
Nói với con (Y Phương)
Đoạn 1: Ý nghĩa của cội nguồn sinh dưỡng (đầu...ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời)
4 câu đầu
(Chân phải...tiếng cười)
Nghệ thuật liệt kê
: "chân phải", "chân trái", "một bước", "hai bước", "tiếng nói", "tiếng cười" -> gợi
khung cảnh gia đình đầm ấm
, sự
quấn quýt, gắn bó
của các thành viên
Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
:
"chạm"
tiếng nói,
"tới"
tiếng cười ->
vô hình
trở nên
hữu hình
->
cụ thể hoá không khí hạnh phúc
của gia đình
Cách nói
mang tính khái quát cao
nhưng vẫn
dạt dào cảm xúc
=>
Là lời cha muốn nói với con rằng
:
gia đình là cội nguồn sinh dưỡng đầu tiên
của con, là
cái nôi nâng đỡ
con lúc đầu đời, là
nơi đem lại cho con những kỉ niệm đẹp
về tuổi thơ được yêu thương
5 câu tiếp
(Người đồng mình...tấm lòng)
Cách gọi đầy giản dị, chân thành "người đồng mình" và "yêu lắm"
: bộc lộ
cảm xúc trực tiếp
của nhà thơ dành cho
những người cùng sống trên miền đất quê hương
, cùng phong tục tập quán, lối suy nghĩ,...
Bằng cách nói giàu hình ảnh, đậm chất tư duy người vùng cao, nhà thơ đã gợi ra những hình ảnh hết sức độc đáo
"Đan lờ cài nan hoa"
: là
lối nói trực quan
, diễn tả công việc đan lờ bắt cá của người đồng mình,
bằng bàn tay khéo léo, chăm chỉ
, họ chẳng khác nào
những nghệ nhân biến chiếc lờ thô sơ trở thành 1 tác phẩm nghệ thuật
"Vách nhà ken câu hát"
: miêu tả
nét đẹp trong văn hoá sinh hoạt cộng đồng
của người đồng mình,
những câu hát si, hát lượn
ken vào vách nhà
phản ánh đời sống tinh thần đầy lạc quan
"Rừng cho hoa"
: miêu tả
vẻ đẹp của quê hương
đồng thời nói lên
ý nghĩa của thiên nhiên đối với người đồng mình
,
"hoa"
là
ẩn dụ
cho niềm hạnh phúc mà quê hương đem lại,
làm đẹp tâm hồn
"Con đường cho những tấm lòng"
: là
những con đường của làng quê quen thuộc nâng bước chân con
-> gợi lên
tấm lòng bao dung, chở che của quê hương
=> Quê hương là một cội nguồn sinh dưỡng quan trọng, nâng bước chân con trên đường đời
2 câu sau
(Cha mẹ...trên đời)
Những câu thơ đầy
hoài niệm
và
cảm xúc
về gia đình:
ngày cha mẹ đến với nhau cũng là lúc kết tinh tình cảm vô bờ cha mẹ dành cho con
Đó là
ngày hình thành cội nguồn đầu tiên của con
- một gia đình hạnh phúc
=> Tác giả bộc lộ
niềm trân trọng thiêng liêng dành cho gia đình, niềm cảm tạ chân thành dành cho quê hương
Đoạn 3: Lời cha dặn con trước khi con lên đường
(Con ơi...Nghe con)
Là lời dặn dò vừa ân cần, vừa nghiêm khắc
"Lên đường"
: chỉ
khoảnh khắc người con chuẩn bị bước ra đường đời
, đối mặt với vô vàn thử thách, khó khăn mà cuộc đời đem đến
Hình ảnh "thô sơ da thịt" trở lại
:
khẳng định
rằng
con cũng mang những nét đẹp của người đồng mình
- những con người
giản dị, mộc mạc
nhưng mang
phẩm chất cao đẹp
Lời dặn "Không bao giờ nhỏ bé được"
: mong muốn của cha con
không được yếu đối, hèn nhát
khi ra đời,
phải luôn có bản lĩnh, kiên cường
để đối mặt và hoá giải những thử thách ấy, phải
sống cao thượng, có ý chí, nghị lực...
Hai tiếng "con ơi", "nghe con"
giản dị mà thiết tha,
bộc lộ tình cảm trìu mến
cha dành cho con cũng như
ước muốn mãnh liệt
rằng
con sẽ nghe theo lời dạy
của cha
Đoạn 2: Vẻ đẹp của người đồng mình và lời mong ước của cha
(Người đồng mình thương lắm...quê hương thì làm phong tục)
3 câu đầu
(Người đồng mình...chí lớn)
Hệ thống hình ảnh "cao", "xa"
: vừa gợi lên
đặc điểm của quê hương
(với đồi núi, suối ghềnh trùng điệp, cao sâu) vừa
diễn tả nỗi vất vả cùng ý chí của con người
(khó khăn càng nhiều ý chí càng cao)
ĐT "Thương"
đi liền với từ chỉ
mức độ "lắm"
: bảy tỏ
sự đồng cảm
của tac giả
trước nỗi vất vả của người đồng mình
->
gợi lên sự gần gũi, thân thương
6 câu tiếp
(Dẫu làm sao...cực nhọc)
Phép điệp cấu trúc "Sống...không chê..."
: nói lên
ước muốn mãnh liệt
của cha, mong rằng
con sẽ sống thuỷ chung, gắn bó với cội nguồn
dù cho quê hương còn nhiều thiếu thốn
Phép so sánh giàu hình ảnh "Sống như sông như suối"
: gợi
lên lối sống khoáng đạt, hồn nhiên, hoà mình với thiên nhiên, dạt dào tình cảm
-> mong muốn của cha: con có một
tâm hồn phóng khoáng, mạnh mẽ
Thành ngữ "Lên thác xuống ghềnh"
gợi
cuộc sống vất vả, gian khó, thiếu thốn
nơi quê hương hoang sơ, người dân còn sinh sống trên đá gập ghềnh ->
mong ước của cha
:
con phải đối mặt với những khó khăn ấy và vượt qua
, phải
sống có ý chí và mạnh mẽ
=> Nhà thơ lấy
những hình ảnh cụ thể
để
nói về những gian khó đồng
thời
ngợi ca vẻ đẹp ý chí của người đồng mình
, từ đó
nói lên những mong ước dành cho con
4 câu sau
(Người đồng mình...làm phong tục)
Cách nói tương phản
: trái ngược với
vẻ ngoài "thô sơ da thịt"
thì người đồng mình lại có
ý chí, nghị lực lớn lao, phi thường
Vì vậy mà người đồng mình luôn có
tinh thần tự lực cánh sinh
, họ "tự đục đá kê cao quê hương",
làm giàu và nâng tầm quê hương bằng chính đôi bàn tay thô sơ, mộc mạc
Trong quá trình xây dựng quê hương, chính họ đã
tự tạo dựng và giữ gìn những phong tục tập quán riêng
: "Còn que hương thì làm phong tục"