Chương 17: TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT

Lý thuyết cổ điển về lạm phát

Chi phí của lạm phát

Kết luận

Sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền

Vòng quay của tiền và phương trình số lượng

Sơ lược về quá trình điều chỉnh

Nghiên cứu tình huống: Tiền và giá trong 4 trường hợp siêu lạm phát

Tác động của việc bơm tiền

Bạn có biết: Siêu lạm phát ở Zimbabwe

Cung tiền, cầu tiền và cân bằng tiền tệ

Thuế lạm phát

Mức giá và giá trị của tiền

Hiệu ứng Fisher

Các bóp méo thuế do lạm phát gây ra

Nhầm lẫn và bất tiện

Sự biến động giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực

Chi phí đặc biệt của lạm phát ngoài dự kiến: Tái phân phối lại của cải

Chi phí thực đơn

Lạm phát là xấu nhưng giảm phát còn xấu hơn

Chi phí mòn giày

Nghiên cứu tình huống: Phù thủy xứ Oz và cuộc tranh luận về đông bạc tự do

Sụt giảm sức mua? Nhận thức sai lầm về lạm phát

lạm phát liên quan đến giá trị của tiền hơn là giá trị của hàng hóa

Mức giá chung được xem xét theo hai cách:

là giá của một rổ hàng hóa và dịch vụ

là một số đo giá trị của tiền

P đo số tiền cần thiết để mua một rổ HH&DV => Sức mua của 1 $=1/P lượng HH&DV

Khi mức giá chung tăng -> giá trị tiền giảm xuống

Chúng ta sử dụng chỉ số giá hơn là giá của một hàng hóa đơn lẻ

Cung tiền

Cầu tiền

Cung và cầu tiền sẽ quyết định giá trị của tiền

Cân bằng tiền tệ

NHTW kiểm soát lượng cung tiền

Đường cung tiền dốc đứng

Phản ánh giá trị của cải mà người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản

Lãi suất càng tăng →lượng cầu tiền càng giảm

Mức giá cao hơn ( giá trị của tiền thấp hơn)→sẽ làm tăng lượng cầu tiền.

Đường cầu tiền dốc xuống

Trong dài hạn: Mức giá chung sẽ điều chỉnh về mức cân bằng, tại đó cung tiền bằng cầu tiền.

Trong ngắn hạn: Lãi suất sẽ đóng vai trò quyết định trong cân bằng thị trường tiền tệ.

Theo thuyết số lượng, lượng tiền có trong nền kinh tế sẽ xác định giá trị của tiền

Sự tăng trưởng của lượng tiền là nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát

Gia tăng cung tiền tạo ra quá nhiều tiền -> gia tăng mức giá -> mỗi đô la kém giá trị hơn

Tác động tức thời của việc bơm tiền là tạo ra sự dư cung tiền

Bơm tiền làm tăng cầu hàng hóa và dịch vụ

Mức giá chung của HH&DV điều chỉnh để dưa cung tiền và cầu tiền về mức cân bằng

Biến danh nghĩa: đo lường bằng đơn vị tiền tệ

Biến thực: đo lường bằng đơn vị vật chất

Phân đôi cổ điển: phân chia thành biến dang nghĩa và biến thực

Tính trung lập của tiền: thay đổi cung tiền không tác động đến các biến số thực

Vòng quay của tiền: V = (P x Y)/M

Phương trình số lượng: M x V = P x Y

GDP danh nghĩa và lượng tiền tăng mạnh, trong khi vòng quay tiền khá ổn định

thuế lạm phát giống như một loại thuế đánh vào những người nắm giữ tiền

lạm phát chấm dứt khi chính phủ cải cách chi tiêu ngân sách

: nguồn thu của chính phủ có được từ việc tạo ra tiền

PT Fisher: Lãi suất danh nghĩa =Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát

Tăng trưởng cung tiền quyết định tỷ lệ lạm phát

Tính trung lập của tiền: tăng tỷ lệ tăng trưởng tiền; tăng tỷ lệ lạm phát; ko tác động đến bất kỳ biến thự nào

Trong dài hạn: Fed tăng trưởng tiền -> tỷ lệ la j phát, lãi suất danh nghĩa cùng tăng

Lạm phát tự nó không làm giảm sức mua thực của người dân

Tỷ lệ lạm phát dự kiến: tỷ lệ lạm phát dự kiến
sẽ xảy ra trong tương lai

Tỷ lệ lạm phát ngoài dự kiến: là tỷ lệ lạm phát xảy ra– nằm ngoài mức dự kiến

Lạm phát tăng →lãi suất danh nghĩa tăng→ chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng→ Giữ tiền mặt ít hơn→ Đến ngân hàng nhiều lần hơn → Tốn nhiều thời gian và công sức hơn

Lãi suất danh nghĩa: là chi phí cơ hội của việc giữ tiền

Là chi phí phát sinh do điều chỉnh giá

gồm: - Chi phí quyết định giá mới - Chi phí in danh sách và catalog giá mới - Chi phí gởi danh sách và catalog giá mới cho khách hàng- Chi phí thương thảo với khách hàng về thay đổi giá mới

Người tiêu dùng – so sánh chất lượng và giá của HH&DV khác nhau

Khi lạm phát bóp méo giá tương đối

Giá cả tương đối – phân bổ nguồn lực khan hiếm

– Lợi vốn
• Là lợi nhuận từ bán một tài sản với giá cao hơn giá mua

– Lạm phát không khuyến khích tiết kiệm• Thổi phồng qui mô lợi vốn
• Tăng gánh nặng thuế

Thuế – bóp méo động cơ khuyến khích

Đánh thuế thu nhập từ tiền lãi tiết kiệm

Giải pháp : chỉ số hóa hệ thống thuế theo lạm phát.

Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện(If) ≠ tỷ lệ lạm phát dự kiến (Ife)

Xuất hiện tỷ lệ lạm phát ngoài dự kiến(If0)– sẽ phân phối lại tài sản và thu nhập– giữa các thành phần dân cư

Khi NHTW tăng cung tiền
– Tạo ra lạm phát – Bào mòn giá trị thực của chức năng đơn vị tính toán

Fed tăng cung tiền -> lạm phát -> sói mòn giá trị thực của đơn vị tính toán

Khó mà đánh giá chi phí nhầm lẫn và sự bất tiện do lạm phát gây ra

Một số nhà kinh tế cho rằng tỷ lệ lạm phát thấp có thể dự báo được là đáng mong đợi

Lãi suất thấp hơn sẽ làm giảm chi phí nắm giữ tiền

Giảm phát làm giảm lãi suất danh nghĩa

Tỷ lệ giảm phát bằng lãi suất thực