Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số loài sinh vật biển
image - Coggle Diagram
Một số loài sinh vật biển
Sứa biển
Cấu tạo của sứa
Sứa là một loài động vật không xương sống với một ngoại hình trong suốt hình vòm kết hợp với các xúc tu và trong mỗi xúc tu chứa hàng ngàn sợi lông dạng xoắn giống như những chiếc gai có chứa nọc độc.
Cơ thể của loài sứa một số có màu trong, nhưng những loài khác có màu sắc rực rỡ như hồng, vàng, xanh lam và tím, đôi khi còn tiết ra ánh sáng phát quang trông rất sặc sỡ.
Bên trong cơ thể của sứa
-
5% còn lại là protein cấu trúc, tế bào thần kinh và cơ.
Kích thước của loài sứa có thể thay đổi, tuỳ vào mỗi con có con chỉ lớn hơn ngón tay cái nhưng có con lại dài lên tới 3 mét.
Bên trong cơ thể của chúng không có não, máu và cả trái tim, cấu thành ba lớp:
-
-
-
Hệ thần kinh cơ bản
Ngửi, phát hiện ánh sáng và phản ứng với các kích thích khác.
Khoang tiêu hóa đơn giản
Hoạt động như cả dạ dày và ruột của nó, với một lỗ mở cho cả miệng và hậu môn.
Nơi sống
Đa dạng và thích nghi được nhiều dạng môi trường biển và phân bố hầu khắp trên lục địa biển của trái đất
Hầu hết các loài sứa đều thích hợp với vùng nước ấm thì một số loài sứa xuất hiện các cùng có nhiệt độ cận Bắc cực.
Sứa hay còn gọi là sưa sứa, thuộc loài động vật thân mềm nằm trong ngành Thích ty bào, thuộc lớp Scyphozoa, là một động vật không xương với thân hình trong suốt sống ở môi trường nước.
Thức ăn
Nguồn thức ăn chủ yếu của chúng là các loài động vật giáp xác như: tôm, tôm hùm hay cua hoặc các phiêu sinh vật.
Nguồn thức ăn bổ dưỡng của chúng là trứng cá, các con các nhỏ hoặc thậm chí là những con sứa khác
Sứa có lợi hay có hại?
-
Nhiều loài sứa có chứa rất nhiều nọc độc nếu không may bị nó chích thì khá nguy hiểm nếu không sơ cứu kịp thời.
Khi bị sứa cắn biểu hiện đầu là xuất hiện các lằn đỏ, nâu hoặc tím trên da. Kế tiếp sẽ có cảm giám ngứa, bỏng rát thậm chí là đau nhức và châm chích. Để lâu da sẽ sưng vù và cảm giác đau theo nhịp đập và lan toả khắp vùng bị sứa cắn.
Nếu bị nặng chưa kịp sơ cứu có thể dẫn đến các tình trạng như: đau bụng, buồn nôn và chóng mặt, nhức đầu kèm theo đó là những biểu hiện của chuột hoặc đau cơ, nếu để lâu thì dẫn tới tình trạng khó thở thậm chí là rối loạn tim mạch và dẫn tới tử vong.
Cá voi
Nguồn gốc
-
Tổ tiên là những loài động vật ăn thịt thuộc bộ móng guốc thuộc giống Cetaceans và Archaeocetes. Loài này đã bị tuyệt chủng khoảng 48 triệu năm trước
Khoảng 5 – 10 triệu năm trở lại đây, chúng mới thật sự tiến hóa hoàn toàn và thích nghi tốt với cuộc sống trong môi trường nước
Đặc điểm chung
Hô hấp
-
Khi nhảy xuống nước, phần lỗ mũi của chúng sẽ khép chặt lại và chỉ đến khi chúng nổi lên lấy oxi thì lỗ mũi mới mở ra và phun trên mặt nước.
-
Thị giác
-
-
Đầu của cá voi
Tương đối phẳng, hộp sọ nhỏ.
Đôi mắt khá bé so với tỉ lệ của cơ thể, được bố trí hai bên đầu.
-
-
Đặc điểm hình thái
Được xếp vào dòng động vật có vú, thế nhưng do sống trong môi trường nước nên được gọi là cá.
Thân hình tròn, to lớn, phần đầu linh hoạt, hai bên hông có vây còn được gọi là chân chèo
Không có vành tai ngoài, phần vây lưng và đuôi rất lớn.
Tập tính ăn uống
Cá voi có răng
Ăn các loại cá lớn, mực và các loài động vật khác dưới biển.
-
Dòng này bao gồm cá nhà táng, cá voi trắng và các loài cá heo.
Cá voi tấm sừng hàm
Loại này có đặc trưng là không hề có răng như cá voi xanh, cá voi lưng xám, cá voi lưng gù hoặc cá voi đầu cong,…
-
Cá voi có tên tiếng Anh là Whale và tên khoa học là Cetacea. Hiện nay trên hành tinh của chúng ta, có khoảng 90 loài khác nhau được tìm thấy.
Đặc trưng tính cách
-
Rất thông minh, có thể phân biệt được đâu là con mồi vào đâu là con người nên không tấn công
-
-
Đặc điểm sinh sản
-
-
-
Sau khi sinh con xong, cá voi cái sẽ nuôi con bằng sữa mẹ trong khoảng 6 tháng rồi cai sữa.