Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Kiểm tra đánh giá học sinh - Coggle Diagram
Kiểm tra đánh giá học sinh
Các hình thức đánh giá
Đánh giá thường xuyên
Thời điểm
Trong quá trình dạy học và giáo dục, không giới hạn số lần đánh giá
Đối tượng tham gia đánh giá
GV,HS, phụ huynh, đoàn thể, cộng đồng
Nội dung
Sự tích cực chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập va rèn luyện
Sự hứng thú, tự tin, cam kết trắc nghiệm của HS trong các hoạt động học tập
Phương pháp, công cụ đánh giá
Đang dạng phụ thuộc vào mục tiêu đánh giá: viết, quan sát, hỏi đáp, bài tập, sản phẩm học tập, bảng điểm, rubic, hồ sơ học tập...
Mục đích
Cung cấp kịp thời thông tin phản hồi để điều chỉnh đoạy động dạy va học của GV và HS
Khuyến khích HS nỗ lực học tập, vì sự tiến bộ của người học
Đánh giá định kì
Nội dung
ĐG mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập.
Thời điểm
Sau khi kết thúc một giai đoạn học tập(giữa kì, cuối kì)
Đối tượng tham gia đánh giá
GV, nhà trường hoặc tổ chức kiểm định các cấp
Mục đích
Thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định
Phương pháp, công cụ đánh giá
Đa dạng: viết, hỏi đáp, câu hỏi, bài tập, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập,…
Phương pháp kiểm tra, đánh giá
Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập
Các dạng sản phẩm học tập
Giới hạn ở những kĩ năng thực hiện trong một phạm vi hẹp( cắt hình, xếp hình, hát một bài hát...)
có sự hợp tác giữa các nhóm HS và HS hoặc GV với HS
Ưu nhược điểm
Ưu điểm: Giúp việc dạy học gắn với thực tiễn kích thích hứng thú học của HS
Nhược điểm: Còn chịu tác động chủ quan từu phía người đánh giá, mát nhiều thời xây dựng tiêu chí đánh giá
Khái niệm
là phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh thể hiện bằng các sản phẩm như bức vẽ, bảng đồ, đồ thị, đồ vật,sáng tác, chế tạo, láp ráp...
các công cụ, kĩ thuật
Bảng điểm và thang đánh giá
Phương pháp quan sát
Các hình thức
Quan sát được tiến hành chính thức và định hướng trước
Quan sát không chính thức và không được định sẵn
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm: Giúp cho GV nắm bắt thông tin kịp thời, nhanh chóng
Nhược điểm: Phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của người quan sát. khối lượng quan sát không được lớn
Khái niệm
Là phương pháp đề cập đến việc theo rõi học sinh thực hiện các hoạt động hoặc nhận xét một sản phẩm do HS làm ra
Các công cụ kĩ thuật
Ghi chép sự kiện thường nhật, thang do, bảng điểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí
Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập
Các cộng cụ, kĩ thuật
Bảng kiểm thang do, phiếu đánh giá theo tiêu trí
Ưu nhược điểm
Ưu điểm: Là không gian sáng tạo và tìm hiểu bản thân, khuyến khích say mê học tập
Là cầu nối giữa GV-HS, HS-HS, GV- cha mẹ học sinh
Nhược điểm: sự khác nhau trong đánh giá cần có các tiêu chí phù hợp
Khái niệm
là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của HS, trong đó HS tự đahs giá về mình điểm yếu điểm mạnh, sở thích ghi lại kết quả học tập trong quá trình học tâp của mình
Yêu cầu
Cần có sự trao đổi của GV-HS
cần có các tiêu chí phù hợp
Phương pháp kiểm tra viết
Khái niệm
là phương pháp kiểm tra trong đó HS viết câu trả lời cho các câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ được giao vào giấy hoặc trên máy tính
Các hình thức
Phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận
Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan
Yêu cầu
dạng tự luận
Câu hỏi rõ ràng, chú ý đến cấu trúc ngữ pháp
Đảm bảo về thời gian
Khi chấm điểm cần có 1 thang điểm rõ ràng chủa xác và chi tiết
trắc nghiệm khách quan
Câu hỏi đưa vào trắc nghiệm cần đảm bảo đúng nội dung cần đánh giá
cần có biện pháp chống gian lân khi làm bài
Các công cụ dùng cho phương pháp
Các câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, bẳng điểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí
Phương pháp hỏi- đáp
Các dạng hỏi đáp
Hỏi- đáp gợi mở
Hỏi- đáp củng cố
Hỏi- đáp tổng kết
Hỏi đáp kiểm tra
Yêu cầu sử dụng
Câu hỏi chính xác với trình độ HS
Diễn dạt dúng ngữ pháp gọn gàng sáng sủa
Câu hỏi phải có tính khích thích tính tích cực, độc lập tư duy của HS
Khi hỏi cần chăm chú theo câu trả lời, có thái độ bình tĩnh tránh cắt ngang câu trả lời khi không cần thiết
Có từ 2 GV trở lên tham gia đánh giá nhằm đảm bảo tính khách quan
Khái niệm
Là phương pháp GV đặt câu hỏi HS trả lời, nhằm rút ra những kết luận, những tri thức mới học sinh cần nắm, hoặc nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu những tri thức HS đã học
Các công cụ
Sử dụng câu hỏi, bảng điểm hay phiếu đánh giá theo tiêu chí
Các quan điểm đánh giá
Đánh giá là học tập
Đánh giá kết quả học tập
Đánh giá vì học tập