Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHTN tuần 8, Khái niệm - Coggle Diagram
KHTN tuần 8
Kỹ thuật xương cá
Khái niệm:
Là một dạng biểu kỹ thuật đồ họa có hình dạng giống xương cá hay còn gọi là biểu đồ nguyên nhân, kết quả, là phương pháp nhận diện vấn đề và đưa ra giải pháp.
-
Ưu điểm:
Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức một cách khoa học, các kiến thức được thể hiện rất rõ ràng trên xương cá
-
-
-
-
-
Ví dụ:
-
-
Bước 2: Tìm hiểu những nội dung chính:
- Những chuẩn bị của nhà Lý
- Diễn biến của cuộc kháng chiến
- Kết quả của cuộc kháng chiến
Bước 3: Tìm hiểu những nội dung phụ:
- Chuẩn bị:
- Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Lý Thường Kiệt chia quân thành 2 đạo quân.
- Cho quân đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống
- Diễn biến:
- Năm 1706 với 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu của quân Tống
- Lý Thường Kiệt đánh quân Tống trên bờ sông Như Nguyệt
- Kết quả: Quân Tống bại trận.
-
Kỹ thuật "Ổ bi"
Khái niệm
Là 1 kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với lần lượt các HS ở nhóm khác.
Cách thực hiện
Khi thảo luận, mỗi học sinh ở vòng trong sẽ trao đổi với học sinh đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác.
Sau một ít phút thìhọc sinh vòng ngoài ngồi yên, học sinh vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới
Mục tiêu
-
-
Phát triển kĩ năng tư duy đặt câu hỏi, giao tiếp, phản biện, phân tích tổng hợp
-
-
Lưu ý
GV cần lựa chọn vấn đề phù hợp, thiết thực, gây hứng thú
-
-
-
Kỹ thuật tia chớp
Khái niệm
Là kĩ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với 1 câu hỏi nào đó nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học. Yêu cầu các thành viên lần lượt trả lời thật nhanh và ngắn gọn ý kiến của mình.
-
Cách thực hiện
-
Bước 2: Từng người một nói ra suy nghĩ của mình thật nhanh và ngắn gọn khoảng 1-2 câu về câu hỏi đã thoả thuận.
-
Ưu- nhược điểm
Ưu điểm:
-
Tạo sự nhanh nhẹn trong tư duy, phát triển của trẻ nhỏ
-
-
-
-
Kỹ thuật" Khăn trải bàn"
Khái niệm
LÀ phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động mang tính kết hợp giữa hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm.
Mục tiêu
Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực
Tăng cường tính độc lập,trách nhiệm của cá nhân HS
-
Cách tiến hành
-
Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các
thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời.
Mỗi người ngồi vào 1 vị trí như hình vẽ:
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn về chủ đề. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.
-
-
Vai trò
Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn thể
học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề.
Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy “khăn trải
bàn” lên bảng để cả lớp cùng nhận xét. Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn.
Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi họcj sinh đều phải đưa ra
ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi.
Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá được khả
năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu
Kỹ thuật phòng tranh
Kỹ thuật phòng tranh là một trong những kĩ thuật dạy học tích cực có hiệu quả cao trong tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh. Là kĩ thuật giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề học tập bằng cách trưng bày ý tưởng của cá nhân hoặc một nhóm xung quanh lớp học như một triển lãm tranh thực sự.
Cách tiến hành
Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cho cả lớp hoặc các nhóm
Mỗi thành viên hoặc nhóm phác họa những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên 1 tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh
-
Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu
Ưu điểm
Việc sử dụng kĩ thuật phòng tranh trong dạy học sẽ tạo không khí học tập thoải mái, sinh động nhưng vẫn hiệu quả. Người học sẽ được tạo cơ hội để giao tiếp , thể hiện quan điểm riêng, giá trị bản thân, ước mơ, mục tiêu cá nhân.....
Dạy học kĩ thuật phòng tranh sẽ hình thành và rèn luyện kĩ năng thuyết trình cho tất cả học sinh trong lớp. từ đó bồi đắp sự tin tưởng cho các em
-
Việc quan sát hình ảnh trong tranh giúp học sinh ghi nhớ được thông tin kiến thức nhanh hơn và lâu hơn so với ngne và đọc trong cùng 1 thời gian
Nhược điểm
Lớp học còn ồn nếu học sinh không tập trung sẽ dễ bị phân tán do có các nhóm cùng thuyết trình vào 1 thời gian
-
Kĩ thuật mảnh ghép
Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác
Cách tiền hành
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
-
-
Lớp học sẽ được chia thành các nhóm ( khoảng 3-6 người ) Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ với những nội dung học tập khác nhau. Ví dụ:
-
Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình
Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thanh chuyên gia của lĩnh vực đã tìm hiểu
-
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
-
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả các nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ giao cho các thành viên nhóm để giải quyết ( lưu ý nhiệm vụ mới này phải gắn liền với kiến thức thu được ở vòng 1)
Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người bao gồm 1-2 người từ nhóm 1: 1-2 người từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3 gọi là nhóm mảnh ghép
-
-
-
-