Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Hoạt động tư vấn HS - Coggle Diagram
Hoạt động tư vấn HS
phương pháp tư vấn, hỗ trợ HS
Phương pháp trực quan
Ý nghĩa
Giúp HS hiểu rõ vấn đề của mình hơn và dễ dàng thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của mình.
Hiệu quả vớiHS tiểu học, hay với những trường hợp HS khó hoặc không muốn bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc của mình một cách trực tiếp.
Lưu ý khi sử dụng
Lựa chọn không gian, đặt câu hỏi phù hợp để học sinh thể hiện suy nghĩ của bản thân qua phương tiện trực quan.
Lựa chọn phương tiện (tranh, ảnh, video) phù hợp
KN: là pp sử dụng những phương tiện dạy học trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học trong quá trình tư vấn, hỗ trợ giúp học sinh nhận diện vấn đề, khám phá bản thân để từ đó đưa ra các biện pháp giải quyết khó khăn mà bản thân đang gặp phải.
Phương pháp kể chuyện
Ý nghĩa
-
Giúp học sinh phân tích, đánh giá, liên hệ và rút ra bài học bổ ích cho bản thân từ nội dung câu chuyện.
-
Lưu ý khi sử dụng
-
Giáo viên có thể nêu một số câu hỏi hoặc vấn đề; yêu cầu HS dự đoán về diễn biến của câu chuyện, cách xử lí tình huống.
Câu chuyện phù hợp với mục đích tư vấn, hỗ trợ và đặc điểm tâm lí của HS
Khái niệm: GV dùng lời nói, điệu bộ, nét mặt để thuật lại một cách sinh động một câu chuyện có liên quan đến vấn đề của HS giúp HS nhìn nhận vấn đề của bản thân trên cơ sở sự phân tích, đánh giá về các cách giải quyết vấn đề trong trong câu chuyện.
PP kể chuyện
Ý nghĩa
-
Giúp HS bày tỏ tình cảm, bộc lộ được vấn đề đang gặp phải và khám phá được tiềm năng của bản thân để giải quyết vấn đề.
Lưu ý khi sử dụng
Thể hiện thái độ cởi mở, vui vẻ và thân thiện với học sinh
Đặt câu hỏi phù hợp, linh hoạt
-
Lắng nghe ý kiến của học sinh, phản hồi nội dung và xúc cảm một cách phù hợp
-
-
Khái niệm: GV trao đổi, tương tác trực tiếp với HS về vấn đề có liên quan đến những khó khăn mà HS đang gặp phải bằng hệ thống câu hỏi do GV chuẩn bị trước.
Phương pháp thuyết phục
Ý nghĩa
Giúp học sinh nhìn nhận rõ về vấn đề mà mình đang gặp khó khăn, vướng mắc cũng như hiểu bản thân mình hơn
Hình thành và phát triển được những cảm xúc tích cực và niềm tin đúng đắn ở học sinh, từ đó điều chỉnh hành vi theo hướng mong đợi.
Lưu ý khi sử dụng
Đưa ra minh chứng cụ thể, rõ ràng
Khi thuyết phục, cần tác động đến cả nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh
-
Giáo viên thể hiện sự quan tâm, thuyết phục bằng tình cảm nhiều hơn để học sinh hiểu và làm theo
Khái niệm: giáo viên dùng lí lẽ, minh chứng cụ thể để tác động đến học sinh, giúp học sinh thay đổi nhận thức, thái độ và có hành vi tích cực để tự điều chỉnh bản thân.
Tình huống và các thức tư vấn, hỗ trợ HS
-
Cách thức tư vấn, hỗ trợ
Từng bước một, đưa ra những yêu cầu cụ thể, giới hạn thời gian và điều kiện cho học sinh thực hiện; kiểm tra, giám sát việc thực hiện của học sinh; dần dần nâng cao yêu cầu và để học sinh tự kiểm soát việc thực hiện của chính mình.
-
Quan tâm, trò chuyện với học sinh và cha mẹ học sinh để hiểu hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống, sinh hoạt và học tập, nắm được những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thói quen sinh hoạt, học tập…của học sinh.
- Tổ chức các hoạt động cá nhân hoặc tập thể học sinh để các em thực hiện, qua đó, học sinh hiểu được điểm mạnh, hạn chế của mình, tìm những cách thức khác nhau thay đổi, điều chỉnh mình theo hướng tích cực hơn.
Tổ chức các phong trào thi đua giữ vở sạch-chữ đẹp, thói quen ngăn nắp gọn gàng, đi học đúng giờ, chăm ngoan học giỏi…và có những hình thức khen thưởng phù hợp để khích lệ học sinh, tạo ra không khí thi đua, cố gắng sôi nổi trong tập thể lớp.
Tổ chức hoạt động trải nghiệm, nâng cao giá trị vàkĩ năng sống cho học sinh như: kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kiểm soát cảm xúc, giá trị trách nhiệm, giá trị yêu thương…
Biểu hiện
Trong sinh hoạt tập thể, còn ỷ lại, dựa dẫm vào giáo viên và các bạn; hoặc chưa biết cách tham gia một cách phù hợp
Chưa biết cách đánh giá được điểm mạnh và hạn chế của bản thân; còn rụt rè, e ngại hoặc thể hiện mình thái quá trong giao tiếp với giáo viên và các bạn.
-
-
-
-