Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TUẦN 8 KHTN, image - Coggle Diagram
TUẦN 8 KHTN
Lược đồ tư duy
Ưu điểm
-
Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại;
-
Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.
Cách tiến hành
Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.
Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.
-
Khái niệm
Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.
Lưu ý
Vẽ nhiều nhánh cong hơn là đường thẳng để tránh sự buồn tẻ, tạo sự mềm mại, cuốn hút.
Khi học sinh sử dụng những từ khóa riêng lẻ, mỗi từ khóa đều không bị ràng buộc, do đó nó có khả năng khơi dậy các ý tưởng mới, các suy nghĩ mới.
HS không cần phải sử dụng quá nhiều màu sắc, có thể chỉ cần dùng một hai màu nếu thích và muốn tiết kiệm thời gian.
Trên mỗi nhánh học sinh chỉ viết một, hai từ khóa
Giáo viên nên thường xuyên cho học sinh sử dụng sơ đồ tư duy khi làm việc nhóm và hệ thống kiến thức đã học
Tác dụng
-
Chuẩn bị ý tưởng cho một báo cáo hay buổi nói chuyện, bài giảng;
Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề;
Thu thập, sắp xếp các ý tưởng;
-
Nhược điểm
Cần chuẩn bị một số phương tiện DH phù hợp như giấy khổ lớn, bút nhiều màu, phần mềm…
Mảnh ghép
-
Tác dụng
Kích thích sự tham gia tích cực trong hoạt động nhóm, tăng cường hiệu quả học tập, đề cao vai trò cá nhân, hình thành tinh thần trách nhiệm của cá nhân.
Tạo cơ hội phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
-
Hạn chế
Kết quả phụ thuộc vào quá trình thảo luận ở vòng 1, nếu vòng thảo luận này không có chất lượng thì cả hoạt động sẽ không có hiệu quả.
Không thể sử dụng kỹ thuật này cho các nội dung thảo luận có mối quan hệ ràng buộc nhân quả với nhau.
-
Cách tiến hành
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
-
-
Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình
Khi thảo luận nhóm: đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm nhỏ mới (1 – 2 người từ nhóm 1, 1 – 2 người từ nhóm 2,…), gọi là nhóm mảnh ghép.
-
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu, được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết
Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả
Lưu ý
Đảm bảo những thông tin từ các mảnh ghép lại với nhau có thể hiểu được bức tranh toàn cảnh của một vấn đề và là cơ sở để giải quyết một nhiệm vụ phức hợp ở vòng 2.
Các chuyên gia ở vòng 1 có thể có trình độ khác nhau nên cần hỗ trợ kịp thời để mọi chuyên gia có thể hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1, chuẩn bị cho vòng 2.
Số lượng mảnh ghép không nên quá lớn để đảm bảo các thành viên có thể truyền đạt lại kiến thức cho nhau.
Kĩ thuật khăn trải bàn
Tác dụng
Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, kĩ năng giải quyết vấn đề.
Sự phối hợp làm việc giữa cá nhân và làm việc theo nhóm tạo cơ hội nhiều hơn cho học tập có sự phân hóa.
Học sinh học được cách tiếp cận với nhiều giải pháp và chiến lược khác nhau vì vấn đề đưa ra có tính mở, có nhiều cách giải quyết khác nhau.
-
Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp học cách chia sẻ kinh nghiệm và tôn trọng lẫn nhau qua bước thảo luận thống nhất ý kiến chung.
Khái niệm
Kĩ thuật khăn trải bàn là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm của học sinh thông qua sử dụng phiếu học tập được bố trí như khăn trải bàn.
Lưu ý
Nếu nhóm quá đông có thể phát cho học sinh những mảnh ghép nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh khăn trải bàn.
Trong quá trình thảo luận thống nhất ý kiến, đính những ý kiến thống nhất vào phần giữa “khăn trải bàn”. Các ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau.
-
Cách tiến hành
-
Bước 3: Thảo luận, thống nhất ý kiến chung
-
-
Xương cá
-
-
Tác dụng
-
-
-
Rèn kĩ năng tập trung tư duy, quyết định của HS
Dựa vào biểu đồ xương cá, HS sẽ dễ nhớ được kiến thức
bài học
Khái niệm
là một dạng biểu kỹ thuật đồ họa có hình dạng giống xương cá hay còn gọi là biểu đồ nguyên nhân-kết quả, là phươngpháp nhận diện vấn đề và đưa ra giải pháp .
-
Tia chớp
Khái niệm
Kĩ thuật tia chớp là kĩ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi, cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp) ý kiến của mình.
Tiến hành
Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi GV thấy thích hợp hoặc khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị
Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi/ chủ đề đã đặt ra. Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình
-
Lưu ý
Cần lựa chọn những vấn đề nổi bật, trọng tâm
-
Ưu điểm
-
-
-
Rèn luyện khả năng phản xạ, tư duy nhanh gọn, nhạy bén; phát triển khả năng ghi nhớ của HS
Nhược điểm
Có thể có HS thụ động, phản xạ chậm gây ảnh hưởng đến tình trạng lớp học
Có thể có các ý kiến lan man, xa chủ đề
Chưa phát huy tối đa sự sáng tạo của HS do yêu cầu kĩ thuật là ngắn gọn, đặc biệt là nhanh
Phòng tranh
Khái niệm
Là kĩ thuật GV tổ chức cho HS giải quyết câu hỏi hoặc vấn đề học tập bằng cách trưng bày ý tưởng của cá nhân hoặc một nhóm HS xung quanh lớp học như một phòng triển lãm tranh thực sự
Cách tiến hành
-
Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc nhóm ( hoạt động theo nhóm) phác họa những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên 1 tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
-
Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu
ưu điểm
Tạo kĩ năng quan sát, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, phân tích
-
Giúp học sinh năng động, sáng tạo, tránh những giờ học nhàm chán, hiệu quả thấp
-
Nhược điểm
-
Lớp học dễ lộn xộn, mất trật tự
-
Tạo nhóm
Quy trình thực hiện
-
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
các nhóm quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến
Giáo viên tổng kết và nhận xét, đặt về vấn đề cho bài tiếp theo học vấn đề tiếp theo
-
-
-
Khái niệm
là kĩ thuật dạy học trong đó giáo viên là người tổ chức cho học sinh chia thành các nhóm để thực hiện giải quyết các nhiệm vụ học tập. Thông qua đó học sinh có thể tích cực tương tác và trao đổi nhằm hình thành được kiến thức rèn luyện được kỹ năng và tích lũy được vốn kinh nghiệm
-
Ổ bi
Ưu, nhược điểm
ưu điểm
-
Phát triển kĩ năng tư duy đặt câu hỏi , giao tiếp, phản biện, phân
tích tổng hợp
-
-
-
Lưu ý
-
-
Lựa chọn vấn đề phù hợp , thiết thực, tạo hứng thú
Cách thực hiện
Khi thảo luận, mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác;
Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới.
-
Khái niệm
Kĩ thuật "Ổ bi" là một kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với lần lượt các HS ở nhóm khác.
Thẻ bậc thang
Lưu ý
kỹ thuật bậc thang là phương pháp tiếp cận từng bước giúp bạn đảm bảo rằng tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia và được lắng nghe
kỹ thuật lấy cho phép mọi người trình bày ý tưởng của mình trước khi các thành viên khác trong nhóm gây ảnh hưởng tới họ và cho phép họ là nghe nhiều quan điểm khác nhau trước khi đưa ra quyết định cuối cùng
Cách tiến hành
Bước 3: thêm thành viên thứ ba vào nhóm nòng cốt thành viên thứ ba trình bày ý tưởng cho hai thành viên đầu tiên trước khi nghe những ý tưởng đã được thảo luận. Sau khi cả 3 thành viên đưa ra giải pháp và ý tưởng của mình sẽ tiến hành thảo luận về các lựa chọn với nhau
Bước 4: lập lại quy trình tương tự bằng cách thêm thành viên thứ 4, thứ 5,.. vào nhóm. Giành thời gian thảo luận sau khi mỗi thành viên bổ sung đã trình bày ý tưởng của mình
-
Bước 5: quyết định cuối cùng được đưa ra sau khi tất cả các thành viên được thêm vào nhóm và trình bày ý tưởng của họ
Bước 1:trước khi thành lập nhóm hãy trình bày công việc của vấn đề với tất cả các thành viên. Cho tất cả mọi người đủ thời gian để suy nghĩ về những việc cần làm cũng như hình thành ý kiến riêng về cách tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ hoặc giải quyết vấn đề
khái niệm
kỹ thuật bậc thang là một công cụ đơn giản để quản lý các thành viên tham gia và quyết định nhóm như thế nào
nó khuyến khích tất cả các thành viên đóng góp theo cá nhân trước khi bị ảnh hưởng bởi người khác các. Điều này tạo ra nhiều ý tưởng hơn nó giúp mọi người không bị mờ nhạt và tránh bị áp đảo bởi các thành viên vượt trội hơn trong nhóm
-