Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Rừng Xà Nu, image, image, image, image, image - Coggle Diagram
Rừng Xà Nu
Thông tin chung
Tác giả
- Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932
- Năm 1950, ông vào bộ đội và sau đó làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu V
--> Hiểu biết sâu sắc về Tây Nguyên
- Sau 1954, ông có nhiều sáng tác phục vụ công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc
- 1962, ông tình nguyện trở về chiến trường miền Nam, hoạt động ở Quảng Nam và Tây Nguyên
- Tác phẩm khác:
- Đất nước đứng lên
- Rẻo cao
- Đất Quảng
Phong cách sáng tác
- Hiểu biết sâu sắc, gắn bó mật thiết với cảnh vật và con người Tây Nguyên
- Mang đậm âm hưởng sử thi của núi rừng Tây Nguyên
- Chất thơ hoà quyện với độ hoành tráng của núi rừng, của những con người bất khuất, kiên trung với quê hương, đất nước
- Sức sống bất diệt, khả năng trỗi dậy vô tận của con người, sự sống luôn được đề cao
- Yêu nước, hi sinh vì nền nước nhà
Hoàn cảnh sáng tác
- Truyện được viết năm 1965, được in lần đầu tiên số trên số 2/1965, Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền Trung Trung Bộ
- In trong tập Trên quê hương những anh hùng điện ngọc (1969)
- Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyên Ngọc trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ
Tác phẩm
Hình tượng cây Xà Nu
- Đau thương:
- Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là
không bị thương”
- “bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào
như một trận bão”
- “vết thương không lành được cứ loét mãi ra,
năm mười hôm sau thì cây chết”
--> Biểu tượng của nỗi đau, bi thương, mất
mát của những cuộc chiến tranh phi nghĩa
- Sức sống:
- Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm
cây con mọc lên”
- ...cây con mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên
bầu trời”
- Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn
đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao long vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, ...che chở cho làng...”
--> Biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của con
người Tây Nguyên, của cả dân tộc Việt Nam
--> Hình ảnh trung tâm xuyên suốt toàn bộ tác phẩm, góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
--> Một phần máu thịt trong tinh thần và vật chất người Tây Nguyên
--> Ẩn dụ, tượng trưng và gợi vẻ đẹp mang tính sử thi, biểu tượng cho cuộc sống đau thương nhưng kiên cường, bất diệt
- Gợi màu sắc, không gian núi rừng Tây Nguyên, gắn với cuộc sống sinh hoạt và những sự kiện trọng đại của dân làng Xô Man:
- Nhuộm đen bảng để học chữ, lửa xà nu chiếu sáng mỗi gian nhà
- Đuốc xà nu chiếu sáng cho nhân dân chuẩn bị vũ khí để đồng khởi
- Cả rừng xà nu ưỡn thân mình để bao bọc, bảo vệ buôn làng khỏi những trận bom của địch, hàng vạn cây, không có cây nào là không thương tích
- Mang vẻ đẹp tương ứng, song hành với các thế hệ cách mạng tiếp nối của dân làng Xô Man:
- Những cây cổ thụ đại diện cho lớp người già như cụ Mết: chúng không thể bị quật ngã bởi gió bão, như cụ Mết chính là chỗ dựa tinh thần cho cả buôn làng
- Những cây xà nu trưởng thành như Tnú, Mai, Dít: vết thương bom đạn mau lành như trên thân thể cường tráng
- Những cây xà nu mới mọc tượng trưng cho hình ảnh thiếu niên như bé Heng: “cây xà nu mới mọc lên khỏi mặt đất đã nhọn như mũi tên, mũi lê”, như bé Heng tuy còn nhỏ đã dũng cảm bước tiếp cha anh
Hình tượng Tnú
-
Đôi bàn tay Trnú
- Bàn tay khao khát học chữ để lớn làm cán bộ giỏi:
- “Đi ba ngày đường tới núi Ngọc Linh mang về một xà lét đầy đá trắng làm phấn”
- Khi chữ không vào đầu, xấu hổ với Mai, Tnú “Cầm một hòn đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng”
- Bàn tay tình yêu thương:
- Khi thoát ngục trở về làng, bàn tay Tnú đã nắm tay Mai, thay lời yêu. Cho họ nên vợ chồng
- Ôm vợ con vào những giây phút cuối cùng
- Bàn tay chứng tích đau đớn và căm hờn với kẻ thù
- Bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay” khi vợ con bị tra tấn
- Bị giặc bắt, quấn giẻ tẩm dầu Xà nu đốt cháy hai bàn tay, mười ngòn cháy như ngọn đuốc, chỉ còn hai đốt.
--> Thổi bùng ngọn lửa căm hờn của dân làng.
-
--> Dũng cảm, gan góc, mạnh mẽ, cá tính, pha chút hoang dại của núi rừng
--> Mang tinh thần, ý chí, tầm vóc của con người Việt Nam thời chống Mĩ
- Lai lịch:
- Mồ côi, sống nhờ dân làng
- Thừa hưởng từ cái nôi truyền thống nhiều phẩm chất tốt đẹp và trở thành con người mang vẻ đẹp kết tinh
- Vẻ đẹp tinh thần dũng cảm, lòng gan dạ, sự nhanh nhẹn, nhạy bén, không sợ hy sinh và tinh thần giác ngộ cách mạng sớm:
- Khi còn bé đã xung phong làm nhiệm vụ nuôi giấu cán bộ
- Quyết tâm học chữ cho thật giỏi để làm cách mạng
- Gan dạ và mưu trí khi đi liên lạc“Không bao giờ đi đường mòn...leo lên cây cao nhìn quanh một lượt rồi mới xé rừng mà đi, lọt tất cả các vòng vây”
- Khi bị giặc bắt, Tnú nhanh trí nuốt luôn cả thư, khi bị bắt giam Tnú cũng tìm cách vượt ngục để trở về buôn làng
-
-
-
-
-