Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TOÁN 3 - Coggle Diagram
TOÁN 3
CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000, 100000
Cách đọc viết số có 4,5 chữ số
Đọc các số theo thứ tự từ trái qua phải: hàng trăm nghìn, chục nghièn, nghìn, hàn trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
Lưu ý cách đọc với các số: 0,1,4,5
Dùng các từ "linh, mươi, mười, năm, lăm, một, mốt, bốn, tư
Dùng từ "linh" để đọc khi: số 0 ở vị trí hàng chục
So sánh các số trong phạm vi 10000, 100000
Trong hai số, số nào có nhiều chữ hơn thì lớn hơn
Số nào có ít chữ hơn thì nhỏ hơn
Nếu hai số có cùng chữ số thì ta so sánh từng chữ số cùng hàng theo thứ tự từ trái qua phải
Phép cộng, trừ trong phạm vi 10000, 100000
Học sinh đặt thẳng hàng rồi tính từ hàng phải qua hàng trái
Phép nhân, chia số có 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số
Phép nhân chúng ta đặt tính rồi tính theo thứ tự từ phải sang trái
Phép chia chúng ta đặt tính rồi tính theo thứ tự từ trái qua phải
Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tìm x)
Tìm giá trị của 1 ẩn trong phép tính
Phép cộng: số hạng + số hạng = tổng
Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
Phép trừ: Số bị trừ - số trừ = hiệu
Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ
Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ rồi trừ đi hiệu
Phép chia: số bị chia : số chia = thương
Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia
Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia rồi chia cho thương
Phép nhân: thừa số x thừa số = tích
Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
Các quy tắc cần nhớ trong tính giá trị biểu thức
Thực hiện phép nhân chia trước, cộng trừ sau. Đối với biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải.
Tính giá trị biểu thức
Công thức trong các phép tính
Phép cộng: số hạng + số hạng = tổng
Phép trừ: số bị trừ - số trừ = hiệu
Phép chia: số bị chia : số chia = thương
Phép nhân: thừ số x thừa số = tích
Quy tắc thực hiện phép tính
Thực hiện phép nhân chia trước, cộng trừ sau
Đối với biểu thức chỉ có phép nhân và chia thì thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải
Ví dụ: Thực hiện phép tính có ngoặc và không có ngoặc
HÌNH HỌC
Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
Điểm ở giữa: Điểm nằm trong hai điểm thẳng hàng
Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm chính giữa hai điểm thẳng hàng
Hình tròn: tâm, bán kính, đường kính
Tâm là trung điểm của đường kính
Đường kính luôn gấp 2 lần bán kính
Bán kính luôn bằng 1/2 đường kính. Nó được tính từ vị trí trung tâm đường tròn đến bất kì điểm nào nằm trên đường tròn đó.
Để vẽ hình tròn, chúng ta cần phải sử dụng compa
Hình chữ nhật, chu vi, diện tích hình chữ nhật
Hình chữ nhật ABCD có
Có 4 góc đỉnh A,B,C,D đều là các góc vuông
Có 4 cạnh gồm 2 cạnh dài AB, DC và 2 cạnh ngắn AD,BC
Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh nắn gọi là chiều rộng
Độ dài cạnh AB = DC và độ dài cạnh AD = BC
Chu vi hình chữ nhật
Chu vi hình chữ nhật bằng chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) tất cả nhân 2
Công thức: C = (a+b) x 2 ; trong đó: C là chu vi hình chữ nhật; a là chiều dài hình chữ nhật; b là chiều rộng hình chữ nhật
Diện tích hình chữ nhật
Lấy chiều dài nhân chiều rộng
Hình vuông, chu vi, diên tích hình vuông
Hinh vuông là tứ giác có 4 góc vuông, có các cạnh bằng nhau
Chu vi hình vuông
Chu vi hình vuông là độ dài đường bao quanh hình vuông, chính là độ dài của 4 cạnh hình vuông
Công thức: C = a x 4; trong đó C là chu vi hình vuông; a là 1 cạnh hình vuông
Diện tích hình vuông
Ta lấy độ dài 1 cạnh nhân 4
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Dạng toán về hơn kém số đơn vị
Dạng toán đi tính toán thực hiện phép tính bằng phép cộng và trừ. Dựa vào câu hỏi của bài toán.
Dạng toán về gấp số lần, giảm số lần
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với nhiều lần.
Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị
Là dạng toán để giải ra đáp án cần phải làm 2 phép tính.