Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đặc điểm tiết niệu ở trẻ em - Coggle Diagram
Đặc điểm tiết niệu ở trẻ em
GĐ bào thai
Tổng quát
Hệ tiết niệu gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo.
Chức năng
Điều hòa thể tích máu và thành phần (K, Na, Ca,...)
Điều hóa huyết áp
Điều hòa cân bằng nội môi trong máu, thăng bằng toan kiềm
Tạo HC qua erythropoietin
Tổng hợp Calcitriol( dạng chủ động của Vitamin D)
Dự trữ chất thải( Ure và uric acid) trước khi được loại bỏ khỏi cơ thể
Đặc điểm phôi thai
Kiến thức
Trung bì( xuất hiện từ tuần thứ 3)
Trung bì cận trục--> phân đốt tạo khúc nguyên thủy(somites)
Trung bì trung gian-->hình thành các tạng đôi( thận, thượng thận, cqsd trong) - hệ tiết niệu hình thành sớm hơn sinh dục
Trung bì bên( 2 lớp tách bởi thể khoảng-Coelome)
tiền thận(Pronephros) ở tuần 3-->trung thận(Mesonephros) ở tuần 4-->hậu thận(Metanephros) ở tuần 5
Tuần 32-34, thận gần như hoàn chỉnh về cấu trúc và chức năng,
Sau tuần 34 thì chức năng vẫn phát triển thêm nhưng số lượng thì ko đổi (1 triệu nephron/thận)
Tiền thận( Pronephros)
Hình thành ở tuần thứ 3 thai kì, bắt nguồn từ trung bì trung gian
Bên trong trung bì trung gian xuất hiện các hốc + mạch máu từ đm chủ đi vào các hốc này--> cầu thận đơn sơ( lọc và giữ muối ở thể khoang, giữ lại HC và ĐPT)
Ống tiền thận( pronephric duct): phần đầu xa của hốc + phần cuối của các ống tiền thận tạo thành
Thoái biến vào ngày 24 thai kì và hoàn toàn ko có chức năng
Trung thận
hình thành vào tuần thứ 4 thai kì, bắt nguồn từ trung bì trung gian(nằm ở ngực và lưng)
Gồm có 1 cầu thận, 1 ống lượn gần, 1 ống lượn xa đổ vào ống trung thận,
Có chức năng tạo nước tiểu( đổ vào ống Wolfian-ống trung thận rồi đổ vào ổ nhớp) và có vai trò trong hệ tiết niệu hoàn chỉnh
Ở nam, 1 phần ống trung thận thành ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt, túi tinh và 1 phần mào tinh hoàn. Và ống lượn trung thận--> ống xuất của tinh hoàn
Ở nữ, ống trung thận thành ống epoophoron( ống Rosenmuller) và paroophoron(ống cạnh buồng trứng) - 2 ống này ko có chức năng
Hậu thận
Hình thành vào tuần 5 thai kì, nằm ở phần đuôi phôi thai
Tiền thân của thận trưởng thành, bắt nguồn từ TB trung mô hậu thận + chồi niệu quản
Chồi niệu quản--> ống góp, bể thận, niệu quản.
Chồi niệu quản xuất phát từ TB biểu mô của ống trung thận vào tuần 5
DO sự tương tác chặt chẽ của ống trung thận và Tb gốc trung mô
Chồi niệu quản+ TB gốc trung mô hậu thận --> hậu thận+phân nhánh của chồi niệu quản.
Thân của chồi niệu quản--> niệu quản Và các nhánh --> bề thận + đài thận( nếu tiếp tục phân chia thành ống góp tủy thận).
Sự phân nhánh tiếp tục 15 thế hệ đến khi cuối giai đoạn hình thành hậu thận( 20-22 tuần)
TB gốc trung mô hậu thận --> cầu thận, ống lượn gần + xa, TB biểu mô của ống thận
Mạch máu thì hình thành từ nhiều quá trình khác nhau.
Sự hình thành của Nephron
Các Nephron đầu tiên được hình thành từ tuần 8--> tuần 10 bắt đầu có nước tiểu-->hoàn chỉnh vào tuần 36
Nón trung mô( cap mesenchyme-TB gốc trung mô tập trung vào đầu các nhánh) --> các hạt TB biểu mô( Epithelial vesicle)
Phần gần của nhánh chữ S--> Tb có chân(podocyte); phần xa-->ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa; phần xa nhất nối với ống góp( từ chồi niệu quản)
Hình thành từ tủy ra vỏ
Mạch máu từ đm chủ ăn vào và tân sinh tại chỗ của mạch máu
Sự di chuyển của thận
Tuần 6, thận di chuyển( nhận máu từ ĐMC) từ vùng cụt--> bụng trên--> tuần 8 thì đến+xoay trong 90 độ theo trục dọc--> có thể xảy ra bất thường( thận móng ngựa, thận lạc chỗ, thận đôi)
Ống thận dài --> niệu quản
Khi di chuyển thận nhận máu luân phiên từ các ĐM( đm cùng giữa, đm chậu chung, đm mạc treo tràng dưới và đm chủ)--> dị tật có thể gặp như thận nhiều nhánh đm hay đm thận bất thường gây chèn ép niệu quản
Sự hình thành bàng quang
Ổ nhớp chia 2 thành Xoang niệu dục (phía trước) và trực tràng( phía sau)
Xoang niệu dục-->phần bóng( đầu) nối tiếp niệu nang( nối vào ống noãn hoàng); phần giữa chậu( thành cổ bàng quang+ niệu đạo tiền liệt tuyến - nam + niệu đạo - nữ ) và phần đuôi
Bàng quang chủ yếu hình thành từ phần bóng( nội bì); khi lớn dần, phần cuối ống trung thận đi vào nhập vào thành sau bàng quang
Sau sanh
GP
Thận
Sau phúc mạc, trên rốn, khá to so với cơ thể, có thể nhìn thấy các thùy thận dưới bao thận
Do các tổ chức mỡ quanh thận chưa phát triển nên thận dễ di động( khi chấn thương thì máu và nước tiểu chảy tràn lan ra ngoài)
Cung cấp máu bới đm thận; đm thận--> đm thùy-->đm gian thùy-->tiểu đm vào-->mạng lưới mao mạch cầu thận-->tiểu đm ra-->hệ mao mạch thẳng-->tĩnh mạch
Thận sơ sinh đủ tháng dài 6-12 cm ở người lớn
ĐM thận: có thể có nhiều nhánh đm( dị tật)
Quai Henle dài vì tăng khả năng cô đặc nước tiểu(tăng khả năng tái hấp thu)
Bể thận niệu quản
Bể thận: nhỏ, nằm hoàn toàn trong thận, trục nằm ngang
Có thể hẹp khúc nối bể thận niệu quản
Niệu quản: có thể bị kéo dài, xoắn nhẹ, dãn đoạn giữa, gấp niêm mạc trong niệu quản đoạn gần
Niệu quản khá di dộng + bị đẩy bởi các quai ruột giãn-->chụp phim cản quang khó thấy cả niệu quản
Bàng quang
Nằm hoàn toàn trong ổ bụng; đi xuống chậu hông lớn(6 tuổi) và tiểu khung(dậy thì)
Khi chấn thương dễ vỡ hơn so với người lớn
Chức năng
Xảy ra song song với sự hình thành thận trong thai kì
(Nhau thai có vai trò kiểm soát dịch, điện giải và loại bỏ độc tố); thận chỉ thải nước tiểu để duy trì thể tích ối-->bất thường dẫn đến đa ối hay thiểu ối
Lượng nước tiểu, chức năng ống thận và GFR tăng dần theo tuổi thai.
Tưới máu thận và độ lọc cầu thận
Thai kì, cung lượng tim cho thận khá thấp( 3-4% so với 12-16% sau sinh 1 năm)
giảm kháng lực mạch máu thận tương + tăng cung lượng tim theo tuổi
Thay đổi trương lực mạch máu thận và hệ thống( hệ RAA, hệ Neuroadrenergic, endothelin, và các chất giãn mạch)
Độ lọc cầu thận
Tăng dần theo tuổi thai tương ứng( tăng trọng lượng thận, số lượng nephron được tươi và hoạt động)
48h sau sinh thì nồng độ Creatinin trong máu là nồng độ của mẹ( ko phản ánh của bé)
Creatinin ko giảm+ tăng dần-->GFR giảm
GFR ở các trẻ sinh non< đủ tháng( nephron hoàn chỉnh ở tuần 36--> sinh dưới tuần 36 dẫn đến số lượng ít hơn-->THA, tim mạch, thận mạn khi trưởng thành
Cân bằng nội môi
Trong tổng số 170L được dịch qua cầu thận thì phần lớn được hấp thu lại vào hệ tuần hoàn, nhưng cũng cho phép bài tiết các chất thải qua nước tiểu
Ban đầu, nhau thai sản xuất và điều hòa dịch, nhưng càng lớn dần thì 1 phần nước ối được thận tiết ra và 1 phần nhỏ hơn do phổi tiết ra.
Nước ối được giữ hằng định bởi sự nuốt nước ối của thai và qua màng ối vào hệ tuần hoàn thai.
Giảm nước sau sinh vì khả năng cô đặc nước tiểu kém + ADH và thẩm thấu tuye thận--> thải lượng nước thừa trong cơ thể tốt, 1-2% trong vòng 5 ngày đầu
Điện giải
Khả năng giữ muối còn kém
ANP
Ống thận dài ra làm tăng diện tích hấp thu
Cân bằng K
Nồng độ K thường cao hơn trẻ lớn do hoạt động yếu của kênh Na-K; giảm đáp ứng
Có vai trò quan trọng trong phát triển thể chất
Cân bằng Ca
Ở trẻ nhỏ có hạ Cal máu thoáng qua( sinh lý)
TÓm tắt( về xem lại)
Trung bì trung gian
Trung bì hậu thận