Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC - Coggle Diagram
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
KWL - KWLH
Ưu,nhược điểm
Ưu điểm
Tạo cơ hội cho HS diễn đạt ý tưởng của các em vượt ra ngoài khuôn khổ
của bài mới/chủ đề mới, được liên hệ và vận dụng vào thực tiễn.
Tạo hứng thú học tập cho HS, khi những điều các em cần học có liên quan trực tiếp đến nhu cầu về kiến thức của các em
-
Giúp HS dần dần hình thành khả năng tự định hướng học tập, có cách
học không chỉ cho bộ môn đọc hiểu mà cho cả các môn học khác. Giáo viên và HS cũng tự đánh giá kết quả học tập, định hướng cho hoạt động kế tiếp
Nhược điểm
Mất nhiều thời gian và công sức chuẩn bị; phải làm nhiều lần HS mới quen và khó thực hiện với lớp đông, trình độ không đồng đều
Cách tiến hành
-
Bước 3: Sau khi đã dạy xong bài học/chủ đề mới, giáo viên phát trả lại cho HS phiếu KWL mà các em đã viết trước đó, yêu cầu HS đọc lại và tự điền câu trả lời mà các em tìm được (trong quá trình học tập) vào cột L.
-
Bước 4: Sau khi HS đã hoàn tất nội dung ở cột L, HS có thể muốn tìm hiểu thêm các thông tin có liên quan, giáo viên hãy yêu cầu các em nêu biện pháp để tìm kiếm mở rộng.
Mục đích
Rèn cho HS kĩ năng thu thập thông tin, quản lí thông tin, tự quản lí quá trình học tập và điều chỉnh quá trình học tập của chính mình
-
Khái niệm
Kĩ thuật “KWL/ KWLH” là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học được sau bài học (trong đó K (Know) – Những điều đã biết; W (Want to know) – Những điều muốn biết; L (Learnt) – Những điều đã học được, H (How)
Vận dụng
Lần đầu tiên tiếp xúc với HS mới để tạo cảm giác gần gũi, thân thiện với HS hoặc tìm hiểu, thăm dò thái độ, mong muốn, đề xuất của ngừời học
Trước khi dạy một nội dung/ chủ đề mới rất quan trọng. Kĩ thuật này đặc biệt có hiệu quả với các bài mở đầu chương trình học, hoặc bài học mang tính chất gợi mở, tìm hiểu, giải thích, các bài học có nội dung đã được nghiên cứu sơ bộ trước đó hoặc có nhiều kiến thức thực tiễn có liên quan.
Khăn trải bàn
Khái niệm
-
nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của HS, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS và phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
-
Cách tiến hành
-
Sau khi làm việc cá nhân, cả nhóm thảo luận và đưa ý kiến chung để giải quyết nhiệm vụ học tập.
-
Ví dụ
Yêu cầu mỗi HS tìm 3 ví dụ về ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính đối với cuộc sống con người. Sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm để thống nhất và ghi lại tất cả các kết quả của nhóm vào giữa “khăn phủ bàn”. Đại diện nhóm sẽ trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm tham gia đánh giá kết quả làm việc chung của từng nhóm
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Khái niệm
-
Đòi hỏi người đọc trả lời nhằm mục đích định hướng, điều khiển hoạt động nhận thức của người học hướng vào tìm hiểu, làm rõ sự kiện, sự vật hay hiện tượng nhất định => để đạt được mục tiêu dạy học
Ý nghĩa
khuyến khích HS học hiểu, tìm tòi kiến thức, thu được các thông tin phản hồi, phát triển tư duy của HS,…
-
-
-
Phân loại
mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo)
tính chất của câu hỏi hay mức độ xác định của các phương án trả lời (đóng, mở),
-
mục đích, chức năng dạy học
nội dung được hỏi, chủ thể đạt câu hỏi,…
-
-
Mảnh ghép
-
Một số lưu ý
-
Việc sắp xếp lại “nhóm chuyên sâu” thành “nhóm mảnh ghép” cho phép học sinh phát triển kiến thức đã tìm hiểu được ở giai đoạn 1.
-
Đặc điểm của nhiệm vụ mới ở giai đoạn 2 là một nhiệm vụ phức hợp, có thể giải quyết được trên cơ sở kiến thức đã có ở giai đoạn 1.
Các học sinh “chuyên sâu” có thể có trình độ khác nhau, nhưng cần đảm bảo sự cân bằng ở mức độ nào đó để có thể dạy lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ ở “nhóm mảnh ghép”.
Khi thực hiện nhiệm vụ, có thể phân rõ vai trò và nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm
Nội dung các mảnh ghép cần được lựa chọn dựa trên những “nội dung lớn” hoặc “đi vào chiều sâu của vấn đề”.
Mục đích
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp.
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS.
- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS .
Vận dụng
Nội dung các mảnh ghép cần được lựa chọn dựa trên những “nội dung lớn” hoặc “đi vào chiều sâu của vấn đề”
-
-
-
Khái niệm
Đây là kĩ thuật dạy học tích cực, có sự tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm
Công não
Khái niệm
Kĩ thuật công não (hay còn goi là động não - Brainstorming) là một kĩ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận.
-
Các bước tiến hành
- Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: trong khi thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét. Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau.
- Kết thúc việc đưa ra ý kiến.
- Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề.
-
-
-
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
-
Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể.
-
-
-
Nhược điểm
-
Có thể có một số HS, “quá tích cực“, số khác thụ động.
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Sơ đồ tư duy
Một số lưu ý khi sử dụng
-
Vẽ nhiều nhánh cong hơn là đường thẳng để tránh sự buồn tẻ, tạo sự mềm mại, cuốn hút.
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
-
Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại.
-
HS được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.
-
Cách tiến hành
-
-
Trung tâm sơ đồ là hình ảnh hay một từ khóa thể hiện ý tưởng, khái niệm chủ đạo
Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm hay hình ảnh luôn được kết nối với nhau, tạo ra " bức tranh tổng thể " mô tả ý trung tâm rõ ràng và đầy đủ.
Khái niệm
Là cách ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh, để mở rộng và đào sâu ý tưởng, với sự kết nối các nhánh, các ý tưởng liên kết với nhau, bao quát trên phạm vi sâu rộng.