Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGHỊCH LÝ CỦA SỰ LỰA CHỌN - Coggle Diagram
NGHỊCH LÝ CỦA SỰ LỰA CHỌN
Sự Quyết Định Và Lựa Chọn
Khi lựa chọn chịu tác động 3 tính năng: trải nghiệm- ghi nhớ- dự đoán
Sai lầm khi thu thập thông tin: tin vào QUẢNG CÁO
Đặc biệt khi số lượng quá nhiều
Thiện cảm: sự quen thuộc
Tần suất xuất hiện
Thông tin trên Internet gây nhiễu
Khó khăn để tìm nguồn thông tin tin cậy
Đánh giá thông tin
Nguyên tắc tương phản: xem trọng thông tin tương phản với các loại khác
Kết hợp cùng với các nguyên tắc khác gây ra ảnh hưởng lớn hơn
Đánh giá bằng câu chuyện RÕ RÀNG VÀ SỐNG ĐỘNG, liên quan đến cá nhân cụ thể
Ấn tượng với những thông tin đặc biệt nên thường đánh giá quá cao nó so với thông tin thông thường
Kinh nghiệm có sẵn: những gì đã gặp nhiều sẽ nhớ nhiều và tác động lớn
Khuynh hướng đánh giá sai lầm nhưng không phạm phải sai lầm cùng loại
Hiệu ứng dây chuyền: nghe nhiều- tin- muốn lặp lại- nghe nhiều
Hiệu ứng chim mồi: đặt mốc để dễ so sánh
Hiệu ứng tạo khung: cách đóng khung "tài khoản tâm lý"
Lý thuyết triển vọng- Prospect Theory
Càng mạnh khi rủi ro mang lại là càng cao
Lựa chọn với rủi ro/ nguy hiểm: chọn cái nhỏ và chắc chắn (kết quả có tiềm năng khả quan)
Lựa chọn với tổn thất: mạo hiểm tổn thất lớn tránh tổn thất nhỏ (trong phạm vi của những mất mát tiềm năng)
Tác dụng thừa hưởng: sau khi thừa hưởng thì cho đi sẽ là sự mất mát -> sẵn sàng hoàn tiền
Nhạy cảm với chi phí chìm (mặt tâm lý)
Xác định mục tiêu
Quy luật đỉnh điểm- cảm xúc
Cảm thấy thế nào khi ở đỉnh điểm cảm xúc ở thời điểm đó
Cảm thấy thế nào khi mọi việc kết thúc
Thêm vào thời gian đêm để giảm ảnh hưởng tiêu cực
Sai lầm khi dự đoán cái thích sau đó KHÁC với cái ban đầu
Kí ức trong quá khứ và Dự đoán trong tương lai lại quyết định đến lựa chọn hơn là Trải nghiệm hiện tại
Quyết định
Cần nhiều công sức hơn
Hậu quả tâm lý của sai lầm trở nên nghiêm trọng
Từ người lựa chọn trở thành người chọn
Từ người luôn phân tích thấu đáo và biết ý nghĩa sự lựa chon đồi với mình thành Người chỉ chọn cho những quyết định quan trọng
Quyết Định Và Sự Hối Tiếc
Hối tiếc hậu quyết định và hối tiếc dựa báo trước
Trách nhiệm cá nhân
Khả năng tưởng tượng ra lựa chọn tốt hơn, phản hiện thật là dễ dàng thế nào
Xu hướng bỏ lỡ: xem xét nhẹ việc không hành động
Hối tiếc về những chuyện đã làm không mang lại hiệu quả hơn là những chuyện không làm (nên không có được hiệu quả)
Theo thời gian trôi qua, sự hối tiếc về việc không hành động tăng lên
Ngưỡng gần: gần đạt được kết quả mong muốn
Khi cách quá xa mong muốn, thường khó liên tưởng đến những thứ nhỏ ảnh hưởng đến kết quả
Càng gần ngưỡng, càng hối tiếc: ngưỡng của Silver là Gold, của Bronze là Lose
Kết quả không tốt, không vui. Nhưng người chịu trách nhiệm chính cho kết quả không tốt lại là người hối tiếc
Suy nghĩ phản hiện thực: suy nghĩ những thứ không xảy ra trong thực tế
Nguồn gốc của sự hối tiếc: hậu quyết định hay dự đoán trước
Suy nghĩ này bị kích thích bởi những chuyện không hài lòng sinh ra cảm giác tiêu cực và hối tiếc. Điều này lại thúc đẩy suy nghĩ phản hiện thực và cứ vậy tạo ra vòng tuần hòa
Nội dung suy nghĩ phản hiện thực thường tập trung vào khía cạnh mà họ nắm quyền kiểm soát
Suy nghĩ phản hiện thực ĐI LÊN và ĐI XUỐNG
Có suy nghĩa phản hiện thực đi xuống sẽ làm dễ thỏa mãn hơn
Xu hướng ít có suy nghĩ phản hiện thực đi xuống trừ khi yêu cầu
Ảnh hưởng sự tương phản giữa hiện thực và phản hiện thực
Thích Nghi Với Sự Lựa Chọn
Chỉ lựa chọn khi cần lựa chọn
Nếu quá trình lựa chọn làm cho bạn hài lòng thì mặc dù kết quả khách quan tốt cũng không còn quan trọng
Xem xét cái giá phải trả khi lựa chọn nhiều
Xem xét các quyết định gần đây
Công sức, thời gian, nỗ lực, lo lắng bỏ ra
Cảm thấy thế nào khi đó
Tự hỏi quyết định đó có xứng với những thứ đã bỏ ra
Tự đặt ra những quy tắc cho mình
Biết lựa chọn thay vì chọn đại
Biết tập trung vào một số điểm quan trọng
Sau bài tập xem xét cái giá cho quyết định gần đây
Rút ngắn hoặc bỏ bớt những cân nhắc không cần thiết
Sử dụng thời gian rảnh vừa có, tự hỏi cần gì trong những quyết định của mình
Nếu không có lựa chọn đáp ứng được, hãy lựa chọn mới
Biết thỏa mãn và ít cầu toàn
Học cách nuôi dưỡng, đánh giá cao sự hài lòng và sử dụng nó nhiều vào các khía cạnh của cuộc sống
Đặc tiêu chuẩn cho mức độ "vừa phải"
Nghĩ những dịp/ lúc/ vấn đề thấy thoải mái khi chọn "vừa phải"
Cách chọn như thế nào khi đó
Áp dụng mở rộng cho các trường hợp tương tự
Suy nghĩ về chi phí cơ hội
Hạn chế suy nghĩ về những gì đã bỏ qua khi lựa chọn
Tránh cảm giác tiêu cực với những gì đã không chọn
Nếu không thực sự thấy bất mãn thì hãy dùng thứ luôn dùng
Đừng bị cám dỗ với thứ mới mẻ và cải tiến
Đừng gãi nếu không ngứa
Đừng lo lắng nếu nghĩ đã bỏ mất thứ gì quan trọng
Làm cho lựa chọn không thể bị hủy bỏ
Khi có thể thay đổi được sẽ thúc đẩy chúng ta thay đổi
Đặc biệt đối với những quyết định quan trọng
Quyết định và dồn hết công sức vào thay vì nghi ngờ lựa chọn
Thái độ sống biết ơn
Tập biết ơn, hài lòng với khía cạnh tốt của lựa chọn
Giữ 1 tập giấy bên giường ngủ
Ghi lại 5 việc hài lòng/ biết ơn trong ngày trước khi ngủ
Lặp lại hàng ngày và thấy sự khác nhau
Khi có gì không hài lòng, thường suy nghĩ đến lựa chọn khác. Khi đang tốt đẹp ít khi nghĩ tới việc nó sẽ xấu đi như thế nào
Ít hối tiếc hơn
Theo tiêu chuẩn của vừa phải, không như người cầu toàn
Hạn chế bớt sự lựa chọn khi quyết định
Thực hành biết ơn, hài lòng với khía cạnh tốt đẹp
Cuộc sống rất phức tạp, không có khả năng thay đổi chỉ bởi 1 quyết định
Đoán trước quá trình thích nghi
Thích nghi tạo ra cái vòng lẩn quẩn của cả hứng thú và thỏa mãn, và do đó giảm theo thời gian
Biết trước hứng thú/ thỏa mãn sẽ không như lúc đầu
Dành ít thời gian/ công sức tìm thứ hoàn hảo
Để ý điểm tốt cái mình đã có thay vì điểm xấu đi so với ban đầu
Kiểm soát kì vọng
Giảm bớt số lượng lựa chọn cân nhắc
BIết thõa mãn chứ đừng là người cầu toàn
Xem xét khả năng may mắn
Giảm so sánh xã hội
Ít so sánh với người khác, theo trend xã hội
Chú trọng thứ làm hạnh phúc, làm cuộc sống có ý nghĩa
Giới hạn các lựa chọn
Đưa ra những nguyên tắc, giới hạn giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho những việc quan trọng
Quyết định thứ cấp: suy nghĩ, quyết định từ những gì đã vach sẵn sẽ có lợi ích trong tương lai lâu dài
Cơ Hội Bỏ Lỡ
Chi phí bị bỏ lỡ khi có những lựa chọn khác
Chú ý đến lựa chọn thay thế liền kề với phương án tốt nhất
Lựa chọn thường có tính đa diện nên khó biết cái nào quan trọng thứ 2, mỗi lựa chọn có 1 khía cạnh mơ ước
Xu hướng kết hợp những gì tốt nhất của lựa chọn không tồn tại
Sự tích tụ chi phí cơ hội khi tăng nhiều sự lựa chọn
Tâm lý thỏa hiệp
Khi bắt buộc thỏa hiệp, an toàn thường được đặt lên trên hết
Khi bị bắt thỏa hiệp, cảm thấy không hài lòng và thiếu quyết đoán
Né tránh, câu thời gian để không phải ra quyết định khi có thêm lựa chọn (phải thỏa hiệp)
Nhưng thêm vào một lựa chọn quá tệ sẽ giúp dễ tin tưởng và quyết định lựa chọn nhanh hơn
Xu hướng tìm lý lẽ cho quyết định của mình (phụ thuộc vào cách hỏi: khẳng định hay phủ định) để giảm thiểu mâu thuẫn
Khi yêu cầu viết ra lý do thì khó diễn đạt hơn nên thường lựa chọn theo hướng dễ diễn đạt lý do đó
Những lý do rõ ràng có trọng lượng hơn lý do mơ hồ, nhưng theo thời gian lại bị những ý thích không giải thích được lấn át
Lý do khiến các cân nhắc không quan trọng trở thành quan trọng tạm thời và làm giảm độ chính xác những gì họ thật sự nghĩ
Thỏa hiệp dẫn đến quyết định sai lầm
Thỏa hiệp tạo ra trạng thái tình cảm không ổn định, tiêu cực khi đó cảm xúc là yếu tố chính trong việc ra quyết định
Tình cảm tích cực lại giúp chúng ta có suy nghĩ tốt hơn
Hạn chế nhóm khả năng chi phí cơ hội để nó không tăng quá mức làm giảm giá trị các lựa chọn
Sự kỳ vọng và trách nhiệm tăng nhiều theo số lượng của các lựa chọn tạo sức ép lớn lên mọi người
Sự lựa chọn trở nên khó khăn nếu bạn nghĩ lựa chọn đó thể hiện một phần giá trị con người của bạn
Khi Chúng Ta Lựa Chọn
Không thể nào phớt lờ sự lựa chọn
Ảnh hưởng của quảng cáo, tiếp thị và truyền thông
Nguyên tắc bằng chứng xã hội nhìn vào những người xung quanh
Sự thống trị của những quyết định vụn vặt, thêm từng cái một đến khi nhận ra số lượng cuối cùng quá nhiều
Không nhận ra nhiều sự lựa chọn mang lại cáng nhiều rắc rối
Quá nhiều sự lựa chọn trong
Vật dụng hằng ngày
Bảo hiểm sức khỏe
Chế độ nghỉ hưu
Chăm sóc y tế
Chăm sóc làm đẹp
Cách thức làm việc
Cách thức yêu
Cách chọn mình là ai
Cách đặt niềm tin
Tối Ưu Và Còn Lại
Cầu toàn và Tri túc
Cái giá của sự cầu toàn
Người càng cầu toàn càng có nhiều muộn phiền, ít hài lòng, ít hạnh phúc và ít lạc quan hơn
Nỗi hối hận của người mua: cảm giác hối tiếc với quyết định
Kết quả khách quan tốt không có nhiều ý nghĩa khi không có sự hài lòng (kế cả đối với những việc quan trọng, to lớn)
Những gì mình thích và hài lòng là mục đích chính của người tiêu dùng
Cầu toàn thực sự không chấp nhận lựa chọn tốt nếu có lựa chọn tốt nhất, có thể không mong muốn đáp ứng hoàn toàn tiêu chuần
Cầu toàn tiêu thụ: bắt buộc bàn thân phải đáp ứng hết các yêu cầu, thường ít hài lòng hơn so với người cầu toàn thực sự
Có những lĩnh vực nhất định có xu hướng cầu toàn
Tại sao lại cầu toàn
Không nhận thức hết sự nghiêm trọng của cầu toàn
Địa vị: giành sự ngưỡng mộ của mọi người và bản thân, để trở thành "số 1" thì phải sở hữu "số 1", phải thể hiện bản thân
Chỉ khi hoàn toàn tự do ra quyết định thì mới thể hiện đúng bản ngã của mình
Quyền tự do ra quyết định được xây dựng dựa trên hệ thống pháp luật và đạo đức
Giá trị công cụ, giá trị thể hiện và giá trị tham gia vào thế giới một cách chủ động và hiệu quả với lợi ích tâm lý
Ảnh hưởng đến tâm lý
Sự bất lực (học được) sẽ giết chết động lực của chúng ta và làm giảm khả năng kiểm soát bản thân, môi trường, nhận thức điều chúng ta làm được
Quan hệ giữa bất lực và lựa chọn
Kỳ vọng về sự lựa chọn và khả năng kiểm soát ngày càng cao
Không đủ tiền đề và điều kiện cần để có lựa chọn khôn ngoan
Chọn một thời điểm thích hợp đề lựa chọn và tập trung hết khả năng cho lựa chọn đó
Hạnh phúc và các mối quan hệ xã hội thân thiết
Hạnh phúc là sợi dây vô hình ràng buộc sự tự do lựa chọn
Dư thừa vật chất và sự lựa chọn làm lỏng lẻo các mối quan hệ xã hội từ đó làm giảm hạnh phúc
Quyết định khi cần phải quyết định: quyết định bậc 2
Phải tuân theo một luật lê (tự đặt),tiền giả định, thói quen, tiêu chuẩn nào đó để làm giảm số lượng lựa chọn
Hối Tiếc Và Mối Liên Hệ
Hiệu ứng tạo khung và tâm lý ngại hối tiếc
Lựa chọn với rủi ro, chọn cái CHẮC CHẮN để không hối tiếc
Hối tiếc dự báo trước
Đình trệ hành động: không chấp nhận nổi sự hối tiếc
Hối tiếc và phí tổn chìm
Mô hình ra quyết định lấy tương lai làm định hướng, nhạy cảm với chi phí chìm (đã bỏ ra) là một sai lầm
Mong muốn né tránh nuối tiếc hơn là né tránh thiệt hại
Mặt tích cực của sự hối tiếc
Xem xét cẩn thận vấn đề
Tránh sai lầm tương tự
Thúc đẩy không thực hiện hành động nhất định
Tính Thích Nghi
Khi chúng ta đã quen với một thứ thì coi việc có nó/ đặc điểm/ tính chất của nó là đương nhiên
Sự làm quen
Sự thay đổi tiêu chuẩn đánh giá
Tính thích nghi về cảm giác
Có được điều gì đó lâu thì sẽ hết hứng thú: trải nghiệm về âm thanh, hình ảnh, mùi vị và sở thích
Sự mới lạ có thể là động lực trong nhiều trường hợp
Sự chuyển đổi từ cảm giác hứng thú sang cảm giác bình thường mang lại sự thất vọng
Đặc biệt khi vật đó phải sử dụng lâu -> nhu cầu mua đồ đắt hơn để bù đắp
Theo đuổi sự mới lạ
Chạy theo hứng thú
Cho dù có chạy nhanh thì cũng không theo kịp sự thích nghi
Chạy theo thỏa mãn: có gắng đạt được những thứ có mứa độ thỏa mãn cao hơn
Dự đoán sai
Thường dự đoán sai cảm nhận với những việc chưa xảy ra, rằng cảm nhận hiện tại sẽ không đổi
Đánh giá thấp sự thích nghi của mình với hoàn cảnh xung quanh
Thường dễ hối tiếc, không thỏa mãn hơn người dựa đoán đúng
Sống với sự thích nghi
Ý thức rằng sự thích nghi tồn tại, khi quyết định phải tính đến sự thích nghi
Biết ơn những gì đã có
Tại Sao Luôn So Sánh
Sự so sánh
So sánh trải nghiệm với những gì kỳ vọng
So sánh với trải nghiệm trước đó không lâu (tốt nhất quá khứ)
So sánh với trải nghiệm của người khác (đồng trang lứa)
So sánh trải nghiệm với những gì mong muốn
Điểm mốc hứng thú
Cách thể hiện NGÔN NGỮ: giảm giá khi trả tiền mặt hay tăng giá khi trả bằng thẻ tín dụng
Sự kỳ vọng
Giữ cho sự kỳ vọng ở mức vừa phải
Làm sao để những trải nghiệm tuyệt vời xảy ra ít thôi
Trải nghiệm quá khứ
Nâng cao tiêu chuẩn đánh giá
Lời nguyền của so sánh xã hội
Ngày càng
quan trọng hơn các so sánh khác
So sánh xã hội thấp hơn thường làm ta phấn khởi nhưng mất động lực để trở nên tốt hơn
Chạy đua địa vị xã hội
Trở thành "con cá lớn" trong cái "ao" thích hợp với chúng ta
Hàng hóa địa vị để có được phải có địa vị nhất định và rồi vòng lặp chạy đua bắt đầu
Theo đuổi hàng hóa địa vị thì không thể "đi sau", đi sau chấp nhận là thua cuộc
Nhân tố ảnh hưởng
Người hạnh phúc ít bị ảnh hưởng bởi những so sánh xã hội hơn
Người hạnh phúc có thể bỏ qua mà tiến lên
Người không hạnh phúc cứ mắc vào suy nghĩ trầm ngâm
Người tri túc ít so sánh hơn người cầu toàn
Xu hướng tiêu cực dưới tác động của so sánh xã hội
Càng nhiều lựa chọn, càng khó tổng hợp thông tin, càng nhờ gợi ý từ lựa chọn của người khác
Bắt mình xem thử người khác làm gì trước khi quyết định
Lựa Chọn, Thất Vọng Và Chán Nản
Tình trạng chán nản bệnh lý
Không chỉ ảnh hưởng nạn nhân mà còn gây thiệt hại cho xã hội
Không chỉ là sự rối loạn đơn lẻ mà là tập hợp những rối loạn đi kèm
Sự bất lực có ý thức
Tính tự chủ sẽ duy trì niềm hứng khởi lâu hơn, chống chán nản, giúp hạnh phúc hơn trong quyết định và cuộc sống
Đâu là giới hạn của sự tự chủ, bổn phận và nghĩa vụ
Tìm lý do cho thất bại
Lý do chung chung hay cụ thể
Nguyên nhân chung chung cho rằng thất bại sẽ đeo bám mình trong mọi khía cạnh
Lý do kinh niên hay tạm thời
Nguyên nhân kinh niên nghĩ rằng thất bại sẽ lại đến
Lý do phổ biến hay cá nhân
Nguyên nhân cá nhân thường gây ra sự tổn thương vì tính tự kỷ cao
Người lạc quan giải thích thành công bằng nguyên nhân chung chung, kinh niên, cá nhân; giải thích thất bại bằng nguyên nhân cụ thể, tạm thời và phổ biến
Người tự trách mình quá mức thường chịu những tổn thương tâm ý, chán nàn, đặc biệt khi có nhiều sự lựa chọn
Lý do cho chán nản, thất vọng
Sự tự chủ làm gia tăng kỳ vọng, kể cả kỳ vọng phi thực tế
Chủ nghĩa cá nhân tăng cao
Không chỉ yêu cầu hoàn hảo mà còn là hoàn hảo do mình tạo ra
Thất bại thì giải thích theo hướng
CÁ NHÂN
, từ đó dễ tự trách, chán nản
Sự ám ảnh quyền tự chủ, tự quyết làm lỏng lẻo quan hệ xã hội
Áp lực xã hội, nền văn hóa dưới định kiến cá nhân thời gian dài
Khi kỳ vọng cao và tự trách mình lan dần sang các việc nhỏ nhặt hàng ngày, thường xuyên