Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SẮT, HỢP CHẤT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT, C. HỢP CHẤT CỦA SẮT (III), Vị trí, cấu…
SẮT, HỢP CHẤT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT
A. SẮT
-
Sắt nằm ở chu kì 4, nhóm VIIIB, ô số 26.
Là kim loại chuyển tiếp, có xu hướng nhường 2, 3 electron khi tham gia phản ứng hóa học(Fe 2+, Fe3+)
TCVL
Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC, có D = 7,9 g/cm3.
Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
-
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Sắt là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong vỏ trái đất (sau nhôm), chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất
Sắt tồn tại dưới dạng hợp chất. Một số quặng sắt quan trọng: Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan. Quặng hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O. Quặng manhetit chứa Fe3O4 , quặng xiđerit chứa FeCO3, quặng pirit sắt chứa FeS2.
-
-
D. HỢP KIM CỦA SẮT
I. GANG
1. Khái niệm
Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó C chiếm 2 – 5% về khối lượng, ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố khác Si, Mn, S, …
2. Phân loại
Gang trắng
C ở dạng than chì
Đúc bệ máy
Dẫn ống nước
-
-
II. THÉP
1. Khái niệm
Là hợp kim của sắt với C trong đó C chiếm 0,01 – 2% về khối lượng
2. Phân loại
b. Thép cứng
trên 0,9%C
chế tạo công cụ, chi tiết máy
-
a. Thép thường
Không quá 0,1% C
-
Dùng trong vật dụng đời sống và xây dựng
3. Sản xuất
Nguyên tắc
loại bỏ phần lớn các nguyên tố C, Si,Mn, S,… ra khỏi gang bằng cách oxi hóa chúng và chuyển thành x
-
B.HỢP CHẤT CỦA SẮT (II)
Hợp chất sắt(II) vừa có tính oxi hóa và tính khử. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử
1, Sắt(II) oxit
TCVL: chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên
TCHH:
- Sắt (II) oxit là một oxit bazo
-Tác dụng được với axit HCl, H2SO4 loãng sinh ra muối sắt (II)
Điều chế: Điều chế bằng cách dùng CO hay H2 khử sắt (III) oxit ở 500 độ C
Fe2O3 + CO (to) -> 2FeO + CO2
- Tính khử:
tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 đặc thì thu được muối sắt (III)
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
- Tính oxi hóa:
Tác dụng với chất khử: CO, H2,...
FeO + CO (to)-> Fe+ CO2
2, Sắt(II) hidroxit
TCHH:
- Là một bazo: Fe(OH)2 (to)-> FeO + H2O (trong chân không)
-Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo nên muối sắt (II)
Fe(OH)2 + H+ -> Fe2+ +H2O
- Tính khử:
-Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc
Fe(OH)2 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
-Dễ bị oxi hóa thành sắt (III) hiđroxit màu nâu đỏ trong không khí
-Khi cho dung dich muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, lúc đầu ta thu được kết tủa màu trắng xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
TCVL: chất rắn, màu hơi xanh, không tan trong nước
Điều chế: trong môi trường không có không khí để thu được sản phẩm tinh khiết
Fe2+ + 2OH- -> 2Fe(OH)2
3, Muối sắt (II)
-Đa số tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
VD: FeSO4.7H2O ; FeCl2.4H2O
-Dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III)
Chú ý: dung dịch muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay, vì trong không khí muối sắt (II) sẽ chuyển dần thành muối sắt (III).
Điều chế: cho Fe (hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2
Ứng dụng: muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn, mực nhuộm vải.
TCHH:
- Tác dụng với kiềm
- Thể hiện tính khử: tác dụng với KMnO4, Cl2, axit có tính oxi hóa,... 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
- Tính oxi hóa: tác dụng với KL đứng trước (Zn, Al)
-
-
-
-
-
-
-