Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SẮT, 3FeO + 10HNO3 to→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O, image, image, image, Quách…
SẮT
HỢP CHẤT SẮT (II)
-
Sắt(II) oxit FeO
-
Tính chất hóa học
Tác dụng được với axit sinh ra muối sắt (II) còn khi tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh thì thu được muối sắt (III)
-
Sắt(II) hidroxit Fe(OH)2
Tính chất vật lí
chất rắn, màu trắng hơi xanh
-
Tính chất hóa học
-
Có tính bazơ (tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo nên muối sắt (II))
-
Muối sắt(II) FeCl2
Tính chất vật lí
đa số tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước VD: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O
-
Điều chế
cho Fe (hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng
Sắt
Vị trí, cấu hình e
Ô số 26, nhóm VIIIB, chu kì 4
-
Dễ nhường 2e phân lớp 4s thành Fe2+, nhường 1e phân lớp 3d thành Fe3+
Tính chất vật lý
Màu trắng hơi xám, D lớn, tnc=1540oC
Dẫn điện, nhiệt tốt, có tính nhiễm từ
Tính chất hóa học
Tính chất chung
-
Tác dụng chất oxh yếu (HCl,H2SO4 loãng...)-> bị oxh đến số oxh +2
Tác dụng chất oxh mạnh(HNO3,H2SO4 đặc) ->bị oxh đến số oxh +3
Tác dụng với phi kim
Ở t cao khử nguyên tử PK thành ion âm, bị oxh đến số oxh +2 hoặc +3
-
-
Tác dụng với axit
Với dd HCl, H2SO4 loãng Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2O
Với dd H2SO4 đặc,nóng;HNO3 Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
-
Trạng thái tự nhiên
-
-
Các quặng sắt quan trọng: quặng manhetit (Fe3O4); quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O); quặng pirit (FeS2); quặng xiderit (FeCO3)
-
HỢP CHẤT SẮT (III)
-
Sắt (III) oxit Fe2O3
Tính chất vật lí
- Chất rắn màu đỏ nâu
- Không tan trong nước
Tính chất hóa học
-
Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành Fe
VD : Fe2O3 + 3CO (t) -> 2Fe + 3CO2
-
-
-
Muối sắt (III)
Đa số tan trong nước, kết tinh thường ở dạng ngậm nước
VD : FeCl3.6H2O ; Fe(SO4)3.9H2O
Có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II)
Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2
Bột đồng tan trong dd muối sắt (III)
Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
=> Dd thu được có màu xanh ( màu của ion Cu2+ )
-
Thép
Khái niệm
Là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 - 2% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)
Phân loại
Thép thường
(Thép cacbon)
Thép mềm
- không chứa quá 0,1%C
- dễ gia công
- dùng kéo sợi, cán thành thép lá dùng chế tạo các vật dụng trong đời sống và xậy dựng nhà cửa, ...
Thép cứng
- chứa trên 0,9%C
- dùng để chế tạo các công cụ, các chi tiết máy như các vòng bi, vỏ xe bọc thép,...
Thép đặc biệt
- chứa 13% Mn rất cứng, được dùng làm máy nghiền đá
- chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ, được dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao,...), dụng cụ y tế,...
- chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng, được dùng để chếtạo máy cắt, gọt như máy phay, máy nghiền đá,...
Sản xuất
Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất C, S, Si, Mn,... có trong gang bằng cách oxi hóa các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép.
Phương pháp
Phương pháp Bet-xơ-me
- Luyện thép trong lò thổi có hình quả lê, vỏ ngoài bằng thép, bên trong chịu lửa đi-nat.
- Luồng không khí mạnh thổi vào gang lỏng, đốt cháy các tạp chất trong gang tạo thành thép trong thời gian ngắn.
- Nhược điểm: không luyện được thép từ gang chứa nhiều photpho và không luyện được thép có thành phần theo ý muốn.
Phương pháp Mac-tanh
Quá trình luyện thép kéo dài 6- 8 giờ
--> Người ta có thể phân tích được sản phẩm và cho thêm những chất cần thiết để chế được các loại thép có thành phần mong muốn.
Phương pháp lò luyện
- Nhiệt lượng sinh ra trong lò hồ quang điện giữa các điện cực bằng than chì và của gang lỏng tạo ra nhiệt độ cao hơn và dễ điều chỉnh hơn so với các loại lò trên.
- Ưu điểm: luyện được những loại thép đặc biệt mà thành phần có những kim loại khó nóng chảy (vonfam, molipđen, crom,...) và không chứa những tạp chất có hại (lưu huỳnh, photpho).
- Nhược điểm: dung tích nhỏ.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-