Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Coggle Diagram
Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
Khổ 4: Cảm xúc của tác giả khi chuẩn bị rời lăng Bác
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt"
Từ ngữ chỉ thời gian "Mai" + từ chỉ địa danh "miền Nam"
: gợi sự
chia xa
. đồng thời gợi
tấm lòng của những người con miền Nam
Lối nói "Thương trào nước mắt"
:
cụ thể hoá
nỗi nhớ
da diết,
gợi chiều sâu
của
sự gắn bó
với miền Bắc, với Bác Hồ của người dân
miền Nam
"Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác - Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây - Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này"
Điệp ngữ "Muốn làm"
Tô đậm sự thiết tha, mãnh liệt
trong nguyện ước của nhà thơ
Hệ thống hình ảnh "con chim", "đoá hoa", "cây tre trung hiếu"
Ước nguyện
muốn
dâng đời mình
để
làm cảnh vật quanh lăng Bác
: con chim cất tiếng hót làm vui lăng Bác, đoá hoa toả sắc hương, cây tre trung hiếu thẳng hàng toả bóng mát cho lăng
-> Bày tỏ tình cảm lưu luyến, niềm biết ơn vô hạn dành cho Bác
Những câu thơ khuyết CN
Khẳng định
rằng ước nguyện ấy không chỉ của riêng nhà thơ mà đã
trở thành ước nguyện chung
của những người con miền Nam khi sắp phải xa lăng Bác
Hình ảnh "cây tre trung hiếu" khép lại bài thơ
Tạo nên
kết câu tương ứng chặt chẽ
với hình ảnh hàng tre ở đầu bài thơ
Tạo ấn tượng sâu sắc, nhấn mạnh ý nghĩa cao đẹp
của hình ảnh cây tre Việt Nam
Bổ sung và hoàn thiện phẩm chất của dân tộc ta
:
tấm lòng chung thành, son sắt
với cụ Hồ, với đất nước và cách mạng
Câu thơ như lời thề
đầy xúc động và niềm thành kính của
tác giả nói riêng và toàn người dân miền Nam nói chung
trước anh linh Bác
Khổ 1: Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"
Như một lời thông báo ngắn gọn
Nhà thơ ở miền Nam,
sau bao năm mong mỏi cuối cùng cũng được về thăm lăng Bác
Đại từ nhân xưng "Con"
Lối nói thể hiện sự gần gũi, thân thiết
của người miền Nam
Thể hiện lòng tôn kính và tình cảm gắn bó
giữa nhà thơ và Bác
Bộc lộ lòng biết ơn dành cho Bác
Sử dụng từ "thăm" thay thế cho từ "viếng"
Giảm sự đau buồn
Bất tử hoá hình tượng Bác Hồ trong lòng người dân VN
"Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát - Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng"
Hình ảnh "Hàng tre"
Nghĩa thực
Chỉ hàng tre xanh bát ngát trong sương bên lăng Bác
, là cảnh vật quen thuộc gợi nên sự gần gũi
Nghĩa ẩn dụ
Biểu tượng cho con người Việt Nam
Gợi những phẩm chất của dân tộc ta
: kiên cường, bất khuất trước khó khăn, nghịch cảnh trong lịch sử
Đồng thời gợi liên tưởng
: cả dân tộc VN đều quy tụ về bên lăng Bác như những hàng tre thẳng hàng để bảo vệ giấc ngủ bình yên cho Người
Thành ngữ "Bão táp mưa sa"
Gợi về
quá khứ bi tráng, đau thương
của Việt Nam ta ->
tô đậm vẻ đẹp của nhân dân ta
, dù phải chịu bao mất mát nhưng vẫn đứng
hiên ngang như hàng tre
thẳng hàng bên lăng Bác
Câu đặc biệt bộc lộ cảm xúc "Ôi!"
Bộc lộ cảm xúc trào dâng
của tác khi liên tưởng từ hình ảnh hàng tre bên lăng Bác về dân tộc quả cảm, quật cường của nước Việt Nam ta
Làm tăng tính biểu cảm
cho lời thơ, khiến những câu thơ nói về dân tộc vừa trang trọng vừa chan chứa xúc cảm chân thành
Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước dòng người vào lăng
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng - Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
"Mặt trời đi qua trên lăng"
Là
mặt trời của thiên nhiên
, mặt trời đem lại sự sống, soi sáng vạn vật và sưởi ấm cho muôn loài
"Mặt trời trong lăng"
Là hình ảnh ẩn dụ đặc sắc và tinh tế nói về Bác Hồ
- mặt trời sáng rực và thiêng liêng của dân tộc ta
Hình ảnh ẩn dụ được sử dụng hợp lý
Khẳng định vai trò của Bác Hồ
đối với dân tộc ta: Bác là
mặt trời soi sáng con đường cho dân tộc
ta,
giải thoát đất nước khỏi bóng tối của nô lệ
và vạch ra một tương lai độc lập thống nhất chói lọi
Chi tiết đặc tả "rất đỏ"
:
Ngợi ca nhân cách cao đẹp, sáng ngời
cùng sự
nhiệt huyết trong CM
đáng khâm phục và
lí tưởng cao đẹp
của Người
Bất tử hoá hình ảnh Bác Hồ
,
khẳng định Bác còn sống mãi
với hào quang sáng chói trên bầu trời đất nước cũng như trong lòng của những con Việt Nam
"Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
Cách nói "ngày ngày" + danh từ "dòng người"
Gợi nên
chuỗi thời gian tưởng như vô tận
cùng
nỗi nhớ thương vô hạn
của tác giả nói riêng và đoàn người bước vào lăng viếng Bác nói chung
Từ "thương nhớ"
Càng
tô đậm thêm sự xót thương
của những người vào lăng, rộng ra là toàn thể dân tộc ta trước sự ra đi của Người ->
khiến cho lời thơ thêm tha thiết
cảm xúc đồng thời
Hình ảnh "tràng hoa"
Là một hình ảnh ẩn dụ đẹp, độc đáo của nhà thơ VP
Kết hợp với động từ "dâng"
: gợi nên một tràng hoa
kết lại từ những chiến tích, thành quả
mà nhân dân ta đạt được trong cách mạng cũng như công cuộc dựng xây đất nước
Hình ảnh
như tái hiện lại lời Bác
từng nói "Mỗi người là một bông hoa..." khiến cho
lời thơ thêm ý nghĩa và xúc động
Hình ảnh "bảy mươi chín mùa xuân"
Hoán dụ
: "bảy mươi chín mùa xuân" là
bảy mươi chín năm cuộc đời
Bác -> gợi lên một
cuộc đời lớn lớn lao
tràn đầy
cống hiến và hi sinh
của Người
Ẩn dụ
: từ
"mùa xuân"
còn ngầm khẳng định rằng
cuộc đời của Bác mang vẻ đẹp như những mùa xuân
, cuộc đời đem lại sự sống và tương lai cho cả một đất nước
Khổ thơ vừa ngợi cả vẻ đẹp vĩ đại lớn của Bác Hồ vừa nói lên tấm lòng chân thành của nhân dân dành cho Người
Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên - Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền"
Nghệ thuật nói giảm nói tránh
Sự ra đi của Bác cũng giống một giấc bình yên vĩnh hằng
sau bao công lao vĩ đại mà Người đã cống hiến cho đất nước ->
giảm sự đau thương
Bất tử hoá hình tượng Bác Hồ
: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên của mình cũng như
Bác sẽ mãi nằm trong lòng của những người con đất Việt
đến muôn đời sau
"Vầng trăng sáng dịu hiền"
Là một hình ảnh ẩn dụ độc đáo
: vì trong lăng yên tĩnh, trang trọng, nên ánh đèn dịu nhẹ trong lăng đã được tác giả đã liên tưởng tới một vầng trăng dịu hiền
Hình ảnh "vầng trăng" gợi nhiều liên tưởng
Lúc sinh thời
, Bác Hồ rất
yêu quý trăng
, Bác dành cho trăng nhiều tình cảm đến nỗi ánh trăng đã đi cả vào trong thơ Bác
Vì thế,
khi Bác đã đi xa, ánh trăng trở về bên Bác để chở che và nâng niu giấc ngàn thu của Bác
"Vầng trăng"
gợi nhân cách cao đẹp sáng ngời
của Bác Hồ
"Vẫn biết trời xanh là mãi mãi - Mà sao nghe nhói ở trong tim"
Hình ảnh "Trời xanh là mãi mãi"
Một lần nữa
tô đậm vẻ đẹp của Bác Hồ
đồng thời
nhấn mạnh sự trường tồn và bất tử
của Bác Hồ trong lòng của nhân dân Việt Nam
Cách nói "Vẫn biết...Mà sao..."
đã diễn tả
sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lý trí
, đồng thời giúp tác giả nói lên
một sự thật
không thể chối cãi:
Bác Hồ đã đi xa.
Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe nhói ở trong tim"
Diễn tả chân thực cảm xúc nghẹn ngào, xúc động
của
nhà thơ nói riêng và những người vào lăng viếng Bác nói chung
Thể hiện tấm lòng chân thành
của nhân dân dành cho Bác:
dù biết rằng Bác vẫn mãi ở trong tim
nhưng
sự thật đau buồn ấy vẫn khiến cho toàn dân tộc ta phải cảm thấy xót thương.