Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN
Đặc điểm
Định hướng sản phẩm
Sản phẩm của dự án gồm thu hoạch lí thuyết, những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Kết quả là bài báo, bài trình bày, mô hình...
Tính tự lực cao của người học
Người học tham gia tích cực và tự lực vào tất cả giai đoạn quá trình dạy học
Định hướng hành động
Đòi hỏi HS kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, khám phá , giải thích, tổng hợp thông tin cho sản phẩm.
Có tính phức hợp
Nội dung dự án kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc các môn học khác nhau, sử dụng thông tin nhiều môn học để giải quyết vấn đề.
Định hướng hứng thú
Chủ đề và nội dung phù hợp với hứng thú người học, được tham gia đề xuất và chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân.
Cộng tác làm việc
Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, việc học mang tính xã hội. Thúc đẩy sự cộng tác giữa HS với GV và giữa HS với nhau, giúp mở rộng hiểu biết của HS về những điều họ đang học.
Định hướng thực tiễn
Chủ đề xuất phát từ tình huống thực tiễn xã hội, nghề nghiệp và đời sống.
Tiến trình dạy học
Bước 2: Thực hiện dự án
Thu thập thông tin
Từ các nguồn tư liệu có sẵn (internet, sách, báo...) hoặc qua tham vấn GV, phỏng vấn...
Xử lý số liệu
Bước 3: Tổng hợp, báo cáo kết quả và đánh giá
Xây dựng sản phẩm:
Thu thập kết quả, công bố sản phẩm và đánh giá dự án.
Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án (cho cả HS và GV)
Trình bày sản phẩm
Đánh giá trong dạy học dự án
Bước 1: Lập kế hoạch
Lựa chọn chủ đề dự án
liên quan đến nội dung học tập, HS quan tâm
Do GV giới thiệu
Xây dựng tiểu chủ đề
Vạch ra các vấn đề nhỏ để nghiên cứu cụ thể
Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Xác định các nhiệm vụ cần làm
Dự kiến sản phẩm
Cách triển khai thực hiện hoàn thành dự án,
Thời gian thực hiện
Vận dụng trong DH Hóa học
Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
Phương pháp dạy học này góp phần gắn lí thuyết với thực tiễn, gắn tư duy và hành động, gắn nhà trường và xã hội, góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực cho HS.
Vận dụng dạy học dự án trong dạy học môn Hóa học
Dự án liên quan đến tính chất và các ứng dụng của các chất trong đời sống như: sử dụng phân bón hoá học an toàn, polime và vấn đề xử lí rác tái chế
Dự án có tính chất tạo mối quan hệ liên môn như nước và sự sống, xử lí môi trường (nước, không khí),..., dự án giáo dục STEM
xây dựng các dự án giải quyết các vấn đề trong học tập như thiết kế các mô hình nguyên tử, mô phỏng các quá trình, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,...
Khái niệm: Là phương pháp dạy học trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, kết hợp giữa lí thuyết và thực hành nhằm tạo một sản phẩm cụ thể.
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Thường gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, giúp cho việc học tập trong nhà trường đa dạng hơn
Kích thích động cơ, hứng thú học tập của HS
phát huy tính tự lực, trách nhiệm, sáng tạo
phát triển năng lực giải quyết vấn đề phức hợp, năng
lực sáng tạo, năng lực hợp tác,...
hỗ trợ kĩ năng giao tiếp; rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn
phát triển năng lực đánh giá
Nhược điểm
đòi hỏi nhiều thời gian, không thích hợp trong việc truyền thụ những tri thức lí thuyết có tính hệ thống
Đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp
Dự án cần sự tích hợp công nghệ, đặc biệt là CNTT nên đòi hỏi người học phải có kiến thức nền nhất định về tin học.
yêu cầu GV phải có trình độ chuyên môn cao và nghiệp vụ vững vàng.
Không thể vận dụng phương pháp DHDA tràn lan mà thường vận dụng với những bài có liên quan đến vấn đề thực tiễn.