Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Virus gây bệnh dịch tả lợn cổ điển (Pestivirus C - Classical swine fever…
Virus gây bệnh dịch tả lợn cổ điển (
Pestivirus C - Classical swine fever virus
- CSFV)
Đặc điểm hình thái
Có dạng hình cầu cap xit đối xứng khối đường kính 40-50nm
Virus có vỏ bao bọc ngoài
Bộ gene CSFV là một chuỗi ARN sợi đơn
Đặc tính nuôi cấy
Khi tiêm truyền qua cơ thể lợn: các chủng virus vẫn giữ nguyên các đặc tính gây bệnh và miễn dịch.
Sự thích nghi của virus đối với các loài động vật khác nhau thường thay đổi tính gây bệnh của virus đối với lợn.
Dòng tế bào thận lợn PK - 15 và SK - 6 thích hợp cho việc nuôi cấy virus dịch tả lợn.
-Nhân lên có giới hạn trong nguyên sinh chất của tế bào.
-Thế hệ đầu tiên của virus được giải phóng ra khỏi tế bào khoảng 5 - 6 giờ sau khi gây nhiễm.
Sức đề kháng
Virus tồn tại lâu trong điều kiện lạnh, ẩm và giàu protein
Trong dịch nuôi cấy tế bào: virus bị vô hoạt ở 60°C trong 10 phút
Virus có khả năng bền vững ở pH 5 - 10
Độc lực
Độc lực của virus dịch tả lợn không ổn định
Virus độc lực cao
Cấp tính, tỉ lệ chết cao
Virus độc lực trung bình
Á cấp tính, mạn tính
Virus có độc lực thấp
Mạn tính hoặc không biểu hiện, gây chết thai và lợn con mới sinh
Chẩn đoán
Phản ứng ELISA phát hiện kháng nguyên: dương tính.
Phản ứng rRT-PCR phát hiện virus: dương tính.
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp: dương tính
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếpL: dương tính
Phản ứng tiêm truyền qua thỏ: dương tính
Chẩn đoán virus học
Tính gây bệnh
Trong tự nhiên
Loài lợn: tất cả các loài
Độ tuổi: tất cả các độ tuổi
Tính lây lan: nhanh
Loài không nhiễm: Các động vật khác
Mổ thấy loét cúc áo ở van hồi manh tràng. Thận xuất huyết điểm lớp vỏ. Bàng quang xuất huyết. Lách sưng, nhồi huyết. Ruột loét hình cúc áo
Trong phòng thí nghiệm
Lợn Giống như trong tự nhiên
Thỏ: Bệnh thường ở thể ẩn tính, có thể tái phân lập virus sau vài ngày
Chuột lang: Bệnh thường ở thể ẩn tính, có thể tái phân lập virus sau vài ngày
Phòng và trị bệnh
Vệ sinh phòng bệnh
Cho lợn ăn thức ăn đảm bảo đúng khẩu phần dinh dưỡng, thức ăn nước uống hợp vệ sinh.
Chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát, lưu thông không khí, định kỳ tiêu độc bằng thuốc sát trùng như Han iodin 5%, Virkon 5%.
Vacxin phòng bệnh
Đối tượng tiêm phòng
Lợn trong các trang trại, cơ sở nuôi tập trung.
Đàn lợn nuôi nhỏ lẻ trong các hộ gia đình
Phạm vi tiêm phòng
Khu vực có ổ dịch cũ, địa bàn có nguy cơ cao
Thời gian tiêm phòng
Tiêm phòng bổ sung đối với đàn lợn mới phát sinh, đàn lợn đã hết thời gian còn miễn dịch bảo hộ
Giám sát bệnh Dịch tả, bao gồm:
giám sát lâm sàng,
giám sát lưu hành virus
giám sát sau tiêm phòng.
Xử lý lợn mắc bệnh
-Tiêu huỷ lợn mắc bệnh, cách ly triệt để lợn chưa bị mắc bệnh để theo dõi.
-Giết mổ để tiêu thụ tại chỗ đối với lợn khỏe mạnh trong cùng ô chuồng với lợn mắc bệnh.
-Việc xử lý lợn mắc bệnh phải được thực hiện ngay khi có kết quả xét nghiệm dương tính với bệnh Dịch tả lợn.