Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Virus gây bệnh dịch tả vịt (Anatid herpesvirus 1 - Duck Virus Enteritis -…
Virus gây bệnh dịch tả vịt (Anatid herpesvirus 1 - Duck Virus Enteritis - DVE)
Đặc điểm hình thái, cấu trúc
gần tròn, đường kính khoảng từ 120 – 130 nm
không có khả năng gây ngưng kết và hấp phụ hồng cầu
bốn thành phần cấu trúc bao gồm lớp lipid kép (bilayer-lipid envelope), một lớp màng bọc không có hình dạng cố định, một capsid đa diện 20 mặt (icosahedral capsid) và một chuỗi ADN sợi đôi với thành phần G+C chiếm 44,9% hoặc 64,3%
Đặc tính nuôi cấy
Nuôi cấy trên phôi
sau khi đã tiêm truyền trên phôi vịt sẽ dễ dàng thích nghi trên phôi gà
Nuôi cấy trên tế bào
nuôi cấy trên môi trường tế bào xơ phôi vịt, xơ phôi gà một lớp
và gây ra biến đổi bệnh lý cho tế bào
Nuôi cấy trên động vật cảm thụ
vịt con 1 ngày tuổi để nuôi cấy virus
Sức đề kháng
đề kháng thấp với nhiệt độ, pH môi trường, một số nhân tố hoá học
bị tiêu diệt trong dung dịch phoóc-môn 3%, chlorin 3% và các hóa chất sát trùng mạnh khác
56oC trong 10 phút, 50oC trong 90 đến 120
phút
Trong điều kiện tự nhiên, virus có thể tồn tại một thời gian khá dài, 5 ngày kể từ khi con vật cuối cùng chết vẫn có thể làm lây bệnh cho vịt khoẻ nếu nhốt chúng vào chuồng cũ
Tính gây bệnh
Trong tự nhiên, virus có thể gây bệnh cho tất cả các giống vịt ở mọi lứa tuổi. Các loài thuỷ cầm khác và thuỷ cầm hoang dã cũng cảm nhiễm với mầm bệnh
Trong phòng thí nghiệm có thể gây bệnh cho vịt con, ngan con và gà 1 ngày tuổi bằng cách nhỏ mũi, tiêm dưới da hoặc bắp thịt
Các động vật thí nghiêm khác như thỏ, chuột, chim bồ câu không cảm thụ với bệnh
Ngoài bào thai gia cầm, virus còn nuôi cấy được trong môi trường tế bào fibroblat chế từ bào thai vịt
Chẩn đoán
Chẩn đoán virus học
Chẩn đoán huyết thanh học
Chẩn đoán bằng phương pháp PCR và realtime PCR
Phòng và điều trị
Vacxin vô hoạt
chỉ sử dụng trong phòng thí nghiệm, chưa được áp dụng trong sản xuất
Vacxin nhược độc
hiệu lực cao hơn so với vacxin nhược độc
Tiêm phòng vacxin định kỳ
Đối tượng phòng bệnh bằng vacxin: vịt, ngan, ngỗng.
Phạm vi tiêm phòng: Vùng có ổ dịch cũ, địa bàn có nguy cơ cao do cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xác định.
Thời gian tiêm phòng
Tổ chức tiêm phòng định kỳ theo quy trình nuôi hoặc hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương;
Liều lượng, đường tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất vacxin.
Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi, khí hậu thời tiết, đặc điểm của từng vùng, miền, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêm phòng cho phù hợp đảm bảo hiệu quả tiêm phòng.