Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học theo góc - Coggle Diagram
Phương pháp dạy học theo góc
Tiến trình dạy học
Bước 1
Lựa chọn nội dung: dựa vào đặc điểm chọn nội dung cho phù hợp theo các phong cách học hoặc theo hình thức hoạt động khác nhau
Lựa chọn không gian lớp học phù hợp
Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học
Xác định mục tiêu bài học
Các PPDH chủ yếu: cần phối hợp thêm 1 số PP khác: PP trực quan, học tập hợp tác theo nhóm, giải quyết vấn đề, sử dụng đa phương tiện,...
Chuẩn bị của GV và HS: Gv cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học và nhiệm vụ, kết quả cần đạt được ở mỗi góc để HS tiến hành nhằm đạt mục tiêu DH
Xác định số lượng các góc và tên mỗi góc phù hợp
Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc
Thiết kế hoạt động HS tự đánh giá và củng cố nội dung bài học.
GV tổng kết kiến thức bài học
Bước 3. Tổ chức DH theo góc
Bố trí không gian lớp học.
Nêu nhiệm vụ bài học, giới thiệu phương pháp học theo góc và hướng dẫn HS chọn góc xuất phát.
Hướng dẫn HS hoạt động theo các góc: hoạt động theo cá nhân/ nhóm trong mỗi góc.
Theo dõi và hướng dẫn trợ giúp HS tại mỗi góc.
Hướng dẫn HS luân chuyển góc: HS chuyển góc theo chiều nhất định tạo vòng tròn luân chuyển hoặc cũng có thể cho HS tùy chọn và trao đổi các góc giữa các nhóm HS.
Hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả và đánh giá.
Ưu điểm, nhược điểm
Nhược điểm
Cần không gian lớp lớn với số lượng học sinh vừa phải
Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập
Gv cần nhiều thời gian trí tuệ cho việc chuẩn bị, thiết kế, tổ chức, quản lý giám sát hoạt động học tập cũng như đánh giá kết quả học tập
Ưu điểm
Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của học sinh
Học sinh có nhiều cơ hội học tập khác nhau (khám phá, thực hành, sáng tạo...)
Học sinh được học sâu và hiệu quả bền vững
Tăng cường tương tác cá nhân giữa giáo viên và học sinh
Đáp ứng sự khác biệt của học sinh về sở thích, phong cách, trình độ, nhịp độ
Gv có thêm cơ hội quan sát Hs, hỗ trợ các cá nhân đnahs giá một cách tổng thể hơn
Trách nhiệm của học sinh trong quá trình học tập tăng lên
Hs được học lý thuyết kết hợp với kĩ năng thực hành, gắn với thực tế ở góc trải nghiệm, ứng dụng
phương pháp dạy học theo góc
Khái niệm
HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau
tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học
cùng chiếm lĩnh kiến thức theo phong cách khác nhau
kích thích các phong cách học khác nhau, đảm bảo cho HS
học sâu, học thoải mái.
để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động.
kích thích hoạt động tự chủ của người học
Ví dụ: tính chất kim loại
Góc quan sát
quan sát mẫu vật, thí nghiệm hiện tượng rút ra kiến thức lĩnh vực
Góc phân tích
đọc tài liệu rút ra kiến thức vật lý hóa học
Góc trải nghiệm:
HS tiến hành thí nghiệm, quan sát nêu hiện tượng, nhận xét theo nhóm
Góc áp dụng
phát triển bài tập, tính hiệu suất phản ứng
Ví dụ trong dạy môn hóa học
Bài Nhôm và hợp chất của nhôm trong chương trình hóa 12
Góc 1: Góc quan sát
Học sinh quan sát thí nghiệm trên máy tính rút ra tính chất hóa học của nhôm và hợp chất của nó
Góc 3: Góc phân tích
Hóc sinh đọc, phân tích nội dung trong SGK để rút ra các tính chất của chúng
Góc 2: Góc trải nghiệm
Cho học sinh tiến hành một số thí nghiệm, rút ra tính chất hóa học của chúng
Góc 4: Góc áp dụng
Học sinh vận dụng tính chất của nhôm để làm một số dạng bài tập (nhận biết, nhiệt nhôm, Al (Al2O3) tác dụng dung dịch kiềm, kiềm thổ, axit...