Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dự án - Coggle Diagram
Phương pháp dự án
Tác dụng
Giúp gắn lý thuyết với thực hành, tư duy với hành động.
HS tích cực, tự lực và chủ động trong hoạt động học tập.
HS nghiên cứu nội dung bài học sâu sắc hơn.
Phát triển kĩ năng lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ học tập.
Phát huy khả năng của học sinh
Rèn luyện một số kĩ năng: Hợp tác, giải quyết vấn đề,...
Cách thức tiến hành
Giai đoan 2: Thực hiện dự án
Xử lý thông tin
Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích số liệu đưa kết quả dạng biểu đồ, đồ thị,…
Biết cách nhìn biểu đồ để đánh giá, nhận xét, giải thích, rút ra kết luận; chẳng hạn giải thích được đâu là số liệu lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình,…và vì sao?
Thu thập thông tin: qua báo chí, internet, thư viện,quan sát, điều tra, phóng vấn, sách vở, tạp chí, phim ảnh,…;qua trao đổi thư tín- các mối liên hệ với xã hội bên ngoài…
Thảo luận: Thường xuyên thảo luận, trao đổi, đánh giá nhận xét để chia sẻ dữ liệu, xác nhận ý kiến, giải quyết các vấn đề, kiểm tra tiến độ…
Trao đổi, xin ý kiến người dạy, người hướng dẫn: Trao đổi, gặp gỡ thường kỹ với người dạy nhằm đảm bảo tiến độ và hướng đi của dự án.
Giai đoạn 3: Tổng hợp kết quả
Xây dựng sản phẩm
Tổng hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩm cuối cùng.
Lựa chọn hình thức sản phẩm để trình bày.
Trình bày sản phẩm: Sản phẩm cuối cùng có thể được trình bày dưới nhiều dạng khác nhau: bài thuyết trình, biểu diễn ( kịch, hát, múa, thơ,…) trưng bày triển lãm ( tranh ảnh, vật thật, báo tường, mô hình,..)powerpoint…
Đánh giá dự án: Người dạy và người học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo. Kết quả của dự án được đánh giá từ bên ngoài.
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch
Lựa chọn chủ đề của dự án: người dạy và người học cùng đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề và mục đích của dự án.
Xây dựng các tiểu chủ đề: ý tưởng hoặc chủ đề lớn ban đầu được phát triển thành nhiều chủ đề nhỏ
Khơi gợi tính hứng thú của người học bằng cách giúp người học
Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ
Các yêu cầu
Dự án phải phù hợp vợi nội dung dạy học công nghệ và trình độ nhận thức của học sinh đồng thời vận dụng vào thực tiễn.
GV cần có biện pháp phù hợp để theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS trong quá trình thực hiện dự án
Khuyến khích HS mạnh dạn tự tin đưa ra ý tưởng cho dự án
Ví dụ bài Hoa và cây cảnh (LỚP 4 )
B2 : Thực hiện dự án
xử lý thông tin:học sinh phân tích tổng hợp và đưa ra kết luận khi tìm hiểu về các loại hoa...
thảo luận với các thành viên nhóm khác:chia sẽ dữ liệu,xác nhận ý kiến,giải quyết vấn đề ,kiểm tra tiến độ
thu thập thông tin:từng thành viên trong nhóm thuthập thông tin và tài liệu,tìm kiếm thông qua các phương tiện khác nhau
B3: tổng hợp kết quả
tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và phản hồi
gv đánh giá ,nhận xét về kết quả thực hiện dự án cảu các nhóm:kết luận ,tuyên dương các nhóm,các nhân làm việc tích cực,hiệu quả
xây dựng sản phẩm:gv yêu cầu nhóm trưởng lần lượt báo cáo những việc làm mà nhóm mình đã thực hiện được.sau đó xây dựng sản phẩm của nhóm mình
B1.lập kế hoạch
Lựa chọn chủ đề:thế giới kì diệu của hoa
Xây dựng các tiểu chủ đề:cho hs lên ý tưởng và dự kiến các câu trả lời của nhóm hs
Khơi gợi hứng thú của hs:giúp các em hiểu ý nghĩa của dự án"thế giới kì diệu của hoa" mà các em đang thực hiện.các em học được nhiều kiến thức về loài hoa:đặc điểm, chức năng, lợi ích,cách sử dụng ,cách bảo quản
Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập:gv chia lớp thành các nhóm ,giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một loài hoa và hướng dẫn các em tìm hiểu nó và ghi vào phiếu học tập
Khái niệm
Thuật ngữ "dự án" trong tiếng anh là "project" có nghĩa là phác thảo, dự thảo, thiết kế.
Dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học trong đó học sinh tham gia vào việc tìm hiểu những vấn đề mang tính phức hợp và tạo ra được những sản phẩm thực tế.