Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 8
KHXH - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 8
KHXH
-
KĨ THUẬT DẠY HỌC
kĩ thuật XYZ
Khái niệm: đây là kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người.
Mục đích
-
Chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức một cách ngắn gọn và nhanh chóng, dễ tiếp thu
-
Cần nhắc, sàng lọc giữa các ý kiến, đặc biệt là ý kiến số đông
Cách tiến hành:
B1: Giáo viên chia nhóm, giao chủ đề cho nhóm, quy định số lượng ý tưởng và thời gian theo đúng quy tắc XYZ.
B2:Các thành viên trình bày ý kiến của mình, hoặc gởi ý kiến về cho thư ký tổng hợp, sau đó tiến hành đánh giá và lựa chọn.
Lưu ý:
Số lượng thành viên trong nhóm nên tuân thủ đúng quy tắc để tạo tính tương đồng về thời gian, giáo viên quy định thời gian và theo dõi thời gian cụ thể
Suy nghĩ nhanh, đưa ra các ý kiến đa dạng và không đào sâu ý kiến.
Kĩ thuật dạy học này không khả quan, thời gian quá lâu và số ý kiến quá nhiều
-
-
Nhược điểm
Cần dành nhiều thời gian cho hoạt động nhóm, nhất là quá trình tổng hợp ý kiến và đánh giá ý kiến.
Kĩ thuật 3x3
Khái niệm: đây là kĩ thuật dạy học lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS.
Cách tiến hành
B1: HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...)
-
-
Ưu điểm
GV có thể kiểm soát được các hoạt động của buổi báo cáo, tránh trường hợp mất trật tự, thiếu tập trung của HS.
rèn luyện cho HS kỹ năng lắng nghe, góp ý tích cực.
Tác dụng:
Đem lại sự hứng thú cho học sinh, tạo không khí sôi nổi.
-
KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kĩ thuật Lược đồ tư duy
Khái niệm:Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ tư duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.
Cách tiến hành
Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.
Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.
Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
-
Ưu điểm
-
-
Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại;
Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.
Kĩ thuật xoắn ốc
Cách tiến hành
Đưa ra chủ đề cần giải quyết và yêu cầu học sinh chọn một vị trí trên đường xoắn ốc để viết tên chủ đề đó
Học sinh theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn bằng cách viết tiếp ý kiến của mình trên đường xoắn ốc
-
Giáo viên nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận chung
Ưu điểm
-
Học sinh có thể quan sát ý kiến của bạn viết trước và tiếp tục bổ sung ý kiến khi bạn thiếu, tránh được việc trùng lặp ý kiến với nhau
Dễ thực hiện, không tốn kém
Tạo không khí sôi nổi, hứng thú đối với học sinh
Tác dụng
Gây hứng thú cho học sinh, tạo không khí lớp học sôi nổi
Phát triển tư duy , khả năng chọn lọc kiến thức khi trình bày của học sinh
-
-
Nhược điểm
-
-
Nhiều học sinh sẽ chọn vị trí viết giống nhau, đôi khi gây mất đoàn kết
-
Khái niệm
Là 1 kĩ thuật dạy học, nơi đầu tiên là sự kiện cơ bản của bài học (chưa chi tiết) trong quá trình học tập, càng nhiều chi tiết được giới thiệu đồng thời chúng có liên quan đến những điều cơ bản được nhấn mạnh nhiều lần để giúp ghi nhớ lâu dài.
Kĩ thuật cắt dán
Khái niệm
Là tạo hình trên mặt phẳng tạo thành tranh ảnh, tĩnh vật, chân dung, con vật,...
Tác dụng
-
-
-
Giúp học sinh tiểu học tự tin hơn, tạo ra các sản phẩm mình thích
Cách tiến hành
Theo dõi và hướng dẫn thêm khi học sinh thực hành. Học sinh thực hành cắt dán trên giấy màu theo yêu cầu của giáo viên.
-
-
-
-
Kĩ thuật Hỏi tới cùng
Khái niệm: đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng hết sức hữu ích mà giáo viên cần phát triển. Người đặt câu hỏi phải có những kỹ năng và hiểu biết thì mới có thể diễn đạt câu hỏi một cách rõ ràng, chính xác, tung ra câu hỏi đúng thời điểm để đem lại hiệu quả tối đa và khai thác câu trả lời để đặt câu hỏi tiếp theo.
Tác dụng
Giúp giáo viên kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh và sự quan tâm, hứng thú của các em đối với nội dung học tập
-
Giúp giáo viên có những phản hồi tức thì về hiểu biết của học sinh, kịp thời có giải pháp khắc phục những sai lầm, khó khăn của học sinh
Ưu điểm
-
-
Kiểm tra, đánh giá được kiến thức, kỹ năng của học sinh. Thu thập mở rộng thêm thông tin kiến thức
Nhược điểm
Mất nhiều thời gian, khiến lớp học dễ bị ồn
Học sinh trả lời lạc đề, sai nội dung bài học
Cách tiến hành
Giáo viên đưa ra vấn đề, yêu cầu học sinh viết câu hỏi Tại sao hoặc Như thế nào cho vấn đề đó
-
Học sinh tiếp tục đật câu hỏi cho câu trả lời vừa viết ra, tiếp tục cho đến khi học sinh không thế trả lời nữa
Sau đó giáo viên cho học sinh cấu trúc và diễn đạt lại vấn đề ngược từ cuối. Tự xác định logic của vấn đề và thay đổi câu trả lời, câu hỏi nếu nhận ra sự không logic
KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kĩ thuật động não
Khái niệm
Động não là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra "cơn lốc" các ý tưởng). Kỹ thuật động não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa trên một kỹ thuật truyền thống từ Ấn Độ.
-
-
Các bước tiến hành
-
Học sinh đưa ra ý kiến của mình: trong khi thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét. Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau.
-
-
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
-
-
Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối da trí tuệ của tập thể.
Tạo cơ hội cho tất cả học sinh tham gia, có nhiều ý kiến.
Nhược điểm
Có thể bị lạc đề, lan man.
-
Có thể có 1 số học sinh quá tích cực, số khác quá thụ động
-
Lưu ý
Trong quá trình thu thập ý kiến, không được phê bình hay nhận xét.
Kĩ thuật băng chuyền
-
Tác dụng
Giúp học sinh cấu trúc được suy nghĩ, ý tưởng
-
-
-
Cách tiến hành
-
Mỗi nhóm lấy 1 tờ giấy A3, trên đó có ghi sẵn 1 câu hỏi liên quan đến 1 chủ đề. Mỗi tờ giấy A3 có thể khác nhau câu hỏi
Các hóm ghi lại câu trả lời hoặc suy nghĩ, ý tưởng của mình về câu hỏi trên giấy đó. Mỗi nhóm sử dụng một màu mực khác nhau.
Các nhóm lần lượt đọc phần trình bày theo cách: Nhóm 1 chuyển giấy sang nhóm 2, Nhóm 2 sang nhóm 3...lần lượt chuyển như vậy cho đến khi hết vòng
Học sinh các nhóm sẽ đánh dấu tích nếu đồng ý hoặc đánh dấu x nếu không đồng ý với tư tưởng của các bạn khác.
Giáo viên đánh giá, nhận xét
Ưu điểm
Kích thích, dẫn dắt học sinh suy nghĩ
Khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quá trình dạy học
Kiểm tra, đánh giá được kiến thức, kĩ năng của học sinh
Học sinh được mở rộng thêm thông tin, kiến thức
Nhược điểm
-
Lớp học dễ bị ồn do bất đồng quan điểm, thậm chí dẫn đến cãi nhau, gây mất đoàn kết
-
-