CHƯƠNG V: THỐNG KÊ ~Tổ 3 10D4~

Bài 3: Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt.

Số trung bình cộng (số trung bình)

Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất

x ̅=1/n ( n_1 x_1+n_2 x_2+⋯+n_k x_k )
= f_1 x_1+f_2 x_2+⋯+f_k x_k

Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp

x ̅=1/n ( n_1 c_1+n_2 c_2+⋯+n_k c_k )
= f_1 c_1+f_2 c_2+⋯+f_k c_k

Số trung vị

Số trung bình cộng

Kí hiệu: Me

Mốt

Mốt của 1 bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất.

Kí hiệu: Mo

c_i, n_i, f_i lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của x_i, n là số các số liệu thống kê (n_1+n_2+...+n_k=n)

n_i, f_i lần lượt là tần số, tần suất của x_i, n là số liệu thống kê (n_1+n_2+...+n_k=n)

Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất

Số liệu thống kê: Khi thực hiện điều tra thống kê cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập số liệu.

Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị ( x1) trong mẫu số liệu.

Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N: fi = ni/N

Bài 4: Phương sai và độ lệch chuẩn :

Phương sai

Phương sai của một bảng số liệu là số đặc trưng cho độ phân tán của các số liệu so với số trung bình của nó

Đối với bảng phân bố rời rạc

Đối với phân bố tần số ghép lớp

Độ lệch chuẩn

click to edit

Căn bậc hai của phương sai một bảng số liệu gọi là độ lệch chuẩn của bảng đó

Độ lệch chuẩn của dấu hiệu x, kí hiệu là Sx