Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - Coggle Diagram
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
ĐỊNH NGHĨA
Là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức
PHÂN LOẠI
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
là sử dụng các thao tác lập luận để làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến đạo đức; tư tưởng; lối sống; cách sống
ví dụ: + Suy nghĩ của anh chị về câu nói: “Lao động bao giờ cũng là cơ sở cho cuộc sống con người và cho văn hóa” (A. Makarenko)
Cách thức triển khai
Bước 1
Lần lượt bàn luận, phân tích các mặt đúng
Lần lượt bàn luận, phân tích, bác bỏ, phê phán các mặt sai
Bước 2
Giải thích từ ngữ trọng tâm
Giải thích ý nghĩa tổng quát
Bước 3
Mở rộng bằng cách giải thích, chứng minh.
đào sâu vấn đề.
lật ngược vấn đề.
Bước 4
Rút ra bài học cho bản thân.
Thể hiện quan điểm cá nhân
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, không chỉ có ý nghĩa xã hội, tác động đến đời sống xã hội mà còn có tác dụng giáo dục
• Một số ví dụ
Những quan điểm trái chiều
Hiện tượng tốt, có tác động tích cực
Hiện tượng xấu, có tác động tiêu cực
CÁCH TRIỂN KHAI
Biểu hiện: Phạm vi hiện tượng (từ rộng đến hẹp; mức độ từ xã hội đến trong gia đình)
Nguyên nhân: lý do gây nên do sự chủ quan hay khách quan.
Sự ảnh hưởng: Sức ảnh hưởng
Bàn luận: Cần khẳng định đây là vấn đề tốt hay xấu; cần suy tôn hay nên bác bỏ; lí giải ngắn gọn về quan điểm của bản thân.
Bài học rút ra: Kinh nghiệm rút ra sau vấn đề
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
là dạng đề tổng hợp giữa làm văn và đọc văn, là nghị luận về một hiện tượng đời sống
• Cách triển khai
Phân tích sơ lược vấn đề
Sơ lược về tác phẩm văn học.
Giới thiệu
Biểu hiện
Phạm vi (từ rộng đến hẹp)
Được chứng kiến.
Được nghe, được biết.
Thể hiện trong tác phẩm.
Nguyên nhân
Khách quan hoặc chủ quan
Mức độ ảnh hưởng
Đối với xã hội.
Đối với mỗi người
Bàn luận
Khẳng định vấn đề.
Mở rộng