Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SẮT(Fe), image, image, image, image, image, image, image, image, image,…
SẮT(Fe)
Hợp chất của sắt
Hợp chất sắt (II)
- Hợp chất sắt (II) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
- FeO là oxit bazơ: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
- FeO là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh như H2, CO, Al,... : FeO + H2 → Fe + H2O
- FeO là chất khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, nóng : PTHH: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Fe(OH)2 là chất rắn màu trắng hơi xanh, là bazơ không tan trong nước
-
- Fe(OH)2 dễ bị nhiệt phân:+ Trong chân không : Fe(OH)2 → FeO + H2O + Trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
- Dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) : Muối Fe2+ oxh−−→ muối Fe3+VD 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
-
ĐIều chế
cho Fe (hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng:Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2
-
-
Ứng dụng
muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn, mực nhuộm vải.
Hợp chất sắt (III)
- Ion Fe3+ nhận 1 hoặc 3e để trở thành Fe2+ hoặc Fe => tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa
- Các hợp chất sắt (III) tác dụng với HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng không sinh ra khí
Sắt (III) oxit (Fe2O3)
- là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước
- là oxit bazơ, dễ tan trong axit mạnh: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
- là chất oxi hóa: Fe2O3 +(Al,H2,CO,C)→ Fe
-
-
-
- Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
- là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước
- là bazơ, dễ tan trong axit mạnh: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
- bị nhiệt phân tạo thành oxit: 2Fe(OH)3 t0→ Fe2O3 + 3H2O
- có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II) PTHH: Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
-
- Các muối sắt (III) bị thủy phân trong môi trường kiềmPTHH: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Điều chế
Điều chế:Fe(OH)3 pư trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm. Ví dụ :Fe(NO3)3 +3NaOH àFe(OH)3+3 NaNO3
-
Điều chế trực tiếp từ phản ứng của Fe với chất oxi hóa mạnh như Cl2, HNO3, H2SO4 đặc nóng.
-
SẮT
Tính chất vật lí
KL có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC, có D = 7,9 g/cm3.
có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
Tính chất hóa học
Sắt có tính khử trung bình. Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2, với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3.
-
Tác dụng với axit
Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng: Fe + HNO3 --(to)--> Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2
Tác dụng với dung dịch muối (của kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa): Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu
-
Trạng thái tự nhiên
Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng thứ hai trong các kim loại (sau nhôm).
Trong tự nhiên Fe tồn tại ở dạng hợp chất:
Quặng manhetit (Fe3O4) (hiếm có trong tự nhiên), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
-
-
Vị trí, cấu hình e
Ô 26, nhóm VIIIB, chu kì 4
-
Là KL chuyển tiếp, có xu hướng nhường 2, 3 e khi tham gia pứhh
-
Hợp kim của Sắt
Gang
Phân loại
Gang trắng
chứa ít C, Si, rất cứng, để luyện thép
Gang xám
chứa nhiều C, Si, kém cứng, dùng để đúc các bộ phận máy móc, ống dẫn nước, cánh cửa
-
Khái niệm
là hợp kim của Fe với C (2-5%), ngào ra có 1 lượng nhỏ Si, Mn, S,...
Nguyên liệu sản xuất
quặng sắt, than cốc, chất chảy (CaCO3, SiO2)
Thép
Phân loại
-
Thép đặc biệt
có thêm 1 số nguyển tố Si, Mn, Cr, Ni, W, V
Nguyên tắc sản xuất
làm giảm hàm lượng các tạp chất(C, Si, S, Mn,...) có tỏng gang bằng cách oxi hóa các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ tách ra khỏi thép
Khái niệm
là hợp kim của Fe với C (0,01-2%), một lượng nhỏ Si, Mn, Cr, Ni,...
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-