Toán HK2
Một số yếu tố thống kê, xác suất
Phân số và số thập phân
Hình học
Biểu đồ cột
Xác suất thực nghiệm
Phân số
Số thập phân
Tia
Góc
Biểu đồ cột kép: Biểu đồ có 2 loại thống kê cùng lúc, mỗi loại có một màu khác nhau
Tiêu chí thống kê: biểu hiện bằng số phản ánh thứ được thống kê, thường nằm ở trục dọc
Đối tượng thống kê: Thống kê cái gì?, thường được biểu diễn bằng trục ngang
Tung đồng xu
Lấy bóng trong hộp
Số lần mặt S xuất hiện/ Tổng số lần tung = Xác suất thực nghiệm mặt S (và tương tự với mặt N)
Số lần bóng màu A xuất hiện/ Tổng số lần lấy = Xác suất thực nghiệm màu A xuất hiện
Phân số a/b là kết quả phép chia số nguyên a cho số nguyên b khác 0
2 phân số bằng nhau là 2 phân số biểu diễn cùng 1 giá trị
a/b = a.2/b.2
a/b = a:2/b:2
So sánh 2 phân số: Quy đồng mẫu số, tử nào lớn hơn thì số đó lớn hơn
1,7/4 là hỗn số, với 1 là phần nguyên và 7/4 là phần phân số
Phép cộng, trừ phân số
a/b = c/d thì a.d = b.c
Quy đồng mẫu số, tử số công như số tự nhiên
Phép cộng có: Cộng với 0, với 1, với số đối của nó, giao hoán, kết hợp
Phép trừ có: A-B = A+ (-B);
Phép nhân, chia phân số
a/b . c/d = a.c/b.d với b và d khác 0
a/b : c/d = a/b . d/c với b,c,d khác 0
I. Khái niệm
I. Tia
II. 2 tia đối nhau
Hình gồm điểm O và phần đường thẳng chia ra bởi điểm O được gọi là 1 tia gốc O
Phải đọc và viết là tia OA
III. 2 tia trùng nhau
Là 2 tia chung gốc, nằm cùng 1 đường thẳng, cùng hướng
Là 2 tia chung gốc, cùng nằm tên 1 đường thẵng nhưng khác hướng
Là hình gồm 2 tia chung gốc
Kí hiệu có dấu mũ
II. Điểm nằm trong góc
Điểm M được gọi là điểm nằm trong góc xOy
3 điểm D, C, N thẳng hàng và N không nằm giữa D và C=> N nằm ngoài góc xOy
III. Các loại góc
Góc nhọn (góc có số đo <90 độ)
Góc vuông (góc có số đo =90 độ)
Góc tù (góc có số đo >90 độ và <180 độ)
Góc bẹt (góc có số đo =180 độ)
Phân số thập phân
Là phân số có mẫu là lũy thừa của 10
Tử là số nguyên
Có thể viết dưới dạng số thập phân
Số đối của số thập phân
a + (-a)= 0
-(-a)= a
Phép cộng, phép trừ STP
Phép nhân, phép chia STP
Cộng
Thực hiện giống quy tắc cộng 2 số nguyên
Trừ
a-b = a+(-b)
Nhân
Thực hiện giống quy tắc nhân 2 số nguyên
Có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối
Chia
B1: Số chia có bao nhiêu chữu số sau dấu "," thfi ta chuyển "," sang bên phải bấy nhiêu ở số bị chia
B2: Bỏ "," ở số chia, ta nhận được số nguyên dương
B3: B1 chia cho B2
Các dạng toán
Ước lượng và làm tròn số
Tỉ số phần trăm
Bài toán về phân số
Tìm a của b
Công thức: b x a
Muốn tìm b% của a cho trước, ta tính a. b/100 (b thuộc N)
Gía trị b% của a là giá trị phân số b/100 của a
Nếu a.100/b không nhất thiết là số nguyên, không phải là số nguyên thì ta thường viết nó dưới dạng số thập phân
Chia a cho b để tìm thương (dạng STP) và nhân 100
= hoặc > 5: Cộng 1 đơn vị cho số được làm tròn
<5: Giữ nguyên số được làm tròn