THIẾT KẾ TRỤC
1.CHỌN VẬT LIỆU
Đối với trục của những máy móc không quan trọng,không yêu cầu hạn chế kích thước có thế dùn thép CT5
Thường được làm bằng thép cacbon hoặc thép hợp kim
Đối với trục của những máy móc quan trọng dùng thép 40 hoặc 40X có nhiệt luyện
Trường hợp dùng gối trượt của ổ trượt quay nhanh có thể dùng 20 hoặc 20X
2.TÍNH SỨC BỀN TRỤC
TÍNH SƠ BỘ TRỤC
Để xác định đường kinh sơ bộ trục có thể dùng công thức tính sơ bộ chỉ xét đến tác dụng của mômen xoắn trên trục
d: Đường kính trục
M: momen xoắn
n: Số vòng quay trong 1 phút của trục
N: Công suất truyền
C: Hệ số tính toán,phụ thuộc
: Ứng suất tính toán cho phép
Đối với vật liệu trục thép 35 40 45 hoặc CT5 CT6,khi tính đường kính đầu trục vào của hộp giảm tốc và trục truyền chung có thể lấy 20 ÷ 35 hoặc C = 130 ÷ 110
Trị số đường kính chỗ lắp ổ cần lấy tăng lên sao cho con số hàng đơn vị là số 0 hoặc 5 rồi xem tiêu chuẩn về ổ bi đỡ trung bình
TÍNH GẦN ĐÚNG
Tính gân đúng có xét tác dụng đồng thời cả momen uốn lẫn momen xoắn đến sức bền của trục.Trị số momen xoắn đã biết,ta chỉ cần tìm trị số momen uốn.
Định các kích thước dài của trục,kích thướt này do các chi tiết lắp trên nó quyết định
Xác định điểm đặt,phương chiều của các lực tác dụng lên trục,trị trí các gối đữo
Tính các lực ở gối đỡ
Vẽ biểu đồ momen uốn trong mặt phẳng ngang và đứng .Vẽ biểu đồ momen xoắn
Tính các giá trị momen uốn tổng cộng ở các tiết diện chịu tải lớn
Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:
Mtđ: momen tương đương
Mu,Mx:Momen uốn và xoắn ở tiết diện tính toán
,d0 đường kính trong của trục
KIỂM NGHIỆM TRỤC THEO HỆ SỐ AN TOÀN
Hệ số an toàn được tính theo công thức:
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
Giới hạn mỏi uốn và xoắn uốn chu kì đối xứng
Có thể lấy gần đúng
Biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết diện của trục
Trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp, là thành phần không đổi trong chu kì ứng suất
Nếu ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối sứng
Nếu ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động
Trong các công thức W,W0 là momen cản uốn cà momen cản xoắn của tiết diện trục,Nếu tiết diện trục là hình tròn thì:
Trường hợp tiệt diện trục khoẹt lỗ,làm rãnh then,Thì W và W0 được tính theo các công thức
Giới hạn mỏi ứng với chu kì mạch động
Trị số tại chỗ lắp bằng độ dôi của trục và các chi tiết khác khi áp suất trên bề mặt ghép p ≥ 30
Khi tính xoắn:
Độ nhẵn bề mặt: Hệ sô tập trung ứng suất do bề mặt không nhẵn thì hệ số ứng suất tổng hợp bằng
KIỂM NGHIỆM TRỤC KHI QUÁ TẢI DỘT NGỘT
KHi quá tải đột ngột trục có thể bị gãy hoặc biến dạng dẻo quá lớn.Điều kiện để trục có thể làm việc bình thường
Momen xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải
Momen uốn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm khi quá tải
Giới hạn chảy của vật liệu trục
3.TÍNH ĐỘ CỨNG CỦA TRỤC
TÍNH ĐỘ CỨNG UỐN
Trị số biến dạng uốn cho phép phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của kết câu máy
Đối với trục lắp bánh răng,độ võng cho phép của trục lắp bánh răng nhỏ [y] ≈ 0,01m
Trong ngành chế tạo máy,những trục công dụng chung [y] = (0,0002 ÷ 0,0003)l
m: Mô đun ăn khớp
Góc xoay cho phép [θ] ≤ 0,001 rad
l:khoảng cách giữa các gối đỡ
Góc xoay của chỗ lắp ổ trượt [θ] = 0,001 rad
Chỗ lắp ổ bi đỡ: [θ] 0,01 rad
TÍNH ĐỘ CỨNG XOẮN
Đối với trục có đường kính không đổi biến dạng xoắn có thể xác định theo công thức
Đối với đoạn trục có rãnh then,vế phải của đoạn trục được nhân thêm hệ số k
Kí hiệu
G: Modun đàn hồi trượt
Jo: Momen quán tính độc cực
Momen quán tính độc cực của tiết diện tròn đường kính d
L: Chiều dài đoạn trục đang tính
φ: Góc xoắn trục
h: Chiều sâu rãnh then
γ:hệ số 0,5 khi có một rãnh then;bằng 1 khi có 2 rãnh then cách nhau 90;bằng 1,2 khi có 2 rãnh then cách nhau 180
Góc xoắn φ phải nhỏ hơn góc xoắn cho phép [φ] phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể của cơ cấu
Ngoài việc tính trục về sức bền và độ cứng còn của kiểm nghiệm trục về dao động đặc biệt là đối với trục quay nhanh,chịu tải trọng với tần số cao
TÍNH THEN
THEN BẰNG VÀ THEN BÁN NGUYỆT
Điều kiện dập trên mặt cạnh làm việc cuả then
Đối với then bằng,khi cần kiểm nghiệm sức bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then
Điều kiện bên cắt của then
Kí hiệu
d:Đường kính trục
l:Chiều dài then
k,t: Biểu thị phần then lắp trong rãnh của trục và rãnh của mayơ
b:Chiều rộng then
Mx: momen xoắn cần truyền
Ứng suât dập và cắt thực tế
Ứng suât dập và cắt cho phép
Khi tính,chọn ứng suất cho phep của vật liệu xấu hơn trong mối ghép
Nếu ghép bằng 2 then,thì khi tính xem như mỗi then truyền được 0,75Mx
THEN VÁT
Điều kiện bền dập
h:CHiều cao then
b,l:Chiều rộng và chiều dài then
THEN HOA
Ưu điểm so với các loại then khác
Ứng suất dập trên bề mặt nhỏ hơn
Dễ định tâm các chi tiết máy lắp trên trục
Sức bền của trục dưới tác động của tải trọng thai đổi và va đập lớn hơn
Then hoa hình chữ nhật và then hoa thân khai là then hoa dùng phổ biến nhất
Ứng suât dập bề mặt
Đối với mối ghép then hoa chữ nhật
F:Diện tích chịu dập
Rtb: Bán kính trung bình
[σ]d:Ứng suất dập cho phép
l là chiều dài mayơ
Đối với mối ghép then hoa thân khai F ≈ 0,8ml
m là môđun; l là chiều dài mayơ
Ký hiệu mối ghép then hoa trên bản vẽ gồm những yếu tố
Ký hiệu mặt định tâm
Đường kính danh nghĩa của lỗ trục hoặc mối ghép
Khoảng dung sai theo đường kính định tâm và các mặt cạnh của răng
2 TÍNH SỨC BỀN TRỤC
KIỂM NGHIỆM TRỤC THEO HỆ SỐ AN TOÀN
Khác với tính gần đúng và sơ bộ,ở đây xét ảnh hưởng của một số yếu tố quan trọng đến sức bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi của chu kì ứng suất
Hệ số an toàn được tính theo công thức:
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
Giới hạn mỏi uốn và xoắn uốn chu kì đối xứng
Có thể lấy gần đúng
Biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết diện của trục
Trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp, là thành phần không đổi trong chu kì ứng suất
Nếu ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối sứng
Nếu ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động
Trong các công thức W,W0 là momen cản uốn cà momen cản xoắn của tiết diện trục,Nếu tiết diện trục là hình tròn thì:
Trường hợp tiệt diện trục khoẹt lỗ,làm rãnh then,Thì W và W0 được tính theo các công thức
Giới hạn mỏi ứng với chu kì mạch động
Trị số tại chỗ lắp bằng độ dôi của trục và các chi tiết khác khi áp suất trên bề mặt ghép p ≥ 30
Khi tính xoắn:
Độ nhẵn bề mặt: Hệ sô tập trung ứng suất do bề mặt không nhẵn thì hệ số ứng suất tổng hợp bằng
Đối với trục vít ở phần cắt ren có thể lấy và
trị số lớn dùng cho trục vít bằng thép hợp kim hoặc thép cacbon tôi
Khác với tính gần đúng và sơ bộ,ở đây xét ảnh hưởng của một số yếu tố quan trọng đến sức bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi của chu kì ứng suất
TÍNH SƠ BỘ TRỤC
Để xác định đường kinh sơ bộ trục có thể dùng công thức tính sơ bộ chỉ xét đến tác dụng của mômen xoắn trên trục
d: Đường kính trục
M: momen xoắn
: Ứng suất tính toán cho phép
n: Số vòng quay trong 1 phút của trục
N: Công suất truyền
C: Hệ số tính toán,phụ thuộc
Đối với vật liệu trục thép 35 40 45 hoặc CT5 CT6,khi tính đường kính đầu trục vào của hộp giảm tốc và trục truyền chung có thể lấy 20 ÷ 35 hoặc C = 130 ÷ 110
Trị số đường kính chỗ lắp ổ cần lấy tăng lên sao cho con số hàng đơn vị là số 0 hoặc 5 rồi xem tiêu chuẩn về ổ bi đỡ trung bình
Đối với trục vít ở phần cắt ren có thể lấy và
trị số lớn dùng cho trục vít bằng thép hợp kim hoặc thép cacbon tôi
TÍNH GẦN ĐÚNG
Tính gân đúng có xét tác dụng đồng thời cả momen uốn lẫn momen xoắn đến sức bền của trục.Trị số momen xoắn đã biết,ta chỉ cần tìm trị số momen uốn.
Định các kích thước dài của trục,kích thướt này do các chi tiết lắp trên nó quyết định
Xác định điểm đặt,phương chiều của các lực tác dụng lên trục,trị trí các gối đữo
Tính các lực ở gối đỡ
Vẽ biểu đồ momen uốn trong mặt phẳng ngang và đứng .Vẽ biểu đồ momen xoắn
Tính các giá trị momen uốn tổng cộng ở các tiết diện chịu tải lớn
Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:
Mtđ: momen tương đương
Mu,Mx:Momen uốn và xoắn ở tiết diện tính toán
,d0 đường kính trong của trục
KIỂM NGHIỆM TRỤC THEO HỆ SỐ AN TOÀN
Khác với tính gần đúng và sơ bộ,ở đây xét ảnh hưởng của một số yếu tố quan trọng đến sức bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi của chu kì ứng suất
Hệ số an toàn được tính theo công thức:
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
Giới hạn mỏi uốn và xoắn uốn chu kì đối xứng
Có thể lấy gần đúng
Biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết diện của trục
Trị số trung bình của ứng suất pháp và tiếp, là thành phần không đổi trong chu kì ứng suất
Nếu ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối sứng
Nếu ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động
Trong các công thức W,W0 là momen cản uốn cà momen cản xoắn của tiết diện trục,Nếu tiết diện trục là hình tròn thì:
Trường hợp tiệt diện trục khoẹt lỗ,làm rãnh then,Thì W và W0 được tính theo các công thức
Giới hạn mỏi ứng với chu kì mạch động
Trị số tại chỗ lắp bằng độ dôi của trục và các chi tiết khác khi áp suất trên bề mặt ghép p ≥ 30
Khi tính xoắn:
Độ nhẵn bề mặt: Hệ sô tập trung ứng suất do bề mặt không nhẵn thì hệ số ứng suất tổng hợp bằng
Đối với trục vít ở phần cắt ren có thể lấy và
trị số lớn dùng cho trục vít bằng thép hợp kim hoặc thép cacbon tôi
KIỂM NGHIỆM TRỤC KHI QUÁ TẢI DỘT NGỘT
Khi quá tải đột ngột trục có thể bị gãy hoặc biến dạng dẻo quá lớn.Điều kiện để trục có thể làm việc bình thường
Momen xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải
Momen uốn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm khi quá tải
Giới hạn chảy của vật liệu trục
THEN HOA
Ưu điểm so với các loại then khác
Ứng suất dập trên bề mặt nhỏ hơn
Dễ định tâm các chi tiết máy lắp trên trục
Sức bền của trục dưới tác động của tải trọng thai đổi và va đập lớn hơn
Then hoa hình chữ nhật và then hoa thân khai là then hoa dùng phổ biến nhất
Ứng suât dập bề mặt
F:Diện tích chịu dập
Rtb: Bán kính trung bình
[σ]d:Ứng suất dập cho phép
Đối với mối ghép then hoa chữ nhật
l là chiều dài mayơ
Đối với mối ghép then hoa thân khai F ≈ 0,8ml
m là môđun; l là chiều dài mayơ
Ký hiệu mối ghép then hoa trên bản vẽ gồm những yếu tố
Ký hiệu mặt định tâm
Đường kính danh nghĩa của lỗ trục hoặc mối ghép
Khoảng dung sai theo đường kính định tâm và các mặt cạnh của răng
THEN BẰNG VÀ THEN BÁN NGUYỆT
Điều kiện dập trên mặt cạnh làm việc cuả then
Đối với then bằng,khi cần kiểm nghiệm sức bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục và then
Kí hiệu
d:Đường kính trục
l:Chiều dài then
k,t: Biểu thị phần then lắp trong rãnh của trục và rãnh của mayơ
b:Chiều rộng then
Mx: momen xoắn cần truyền
Ứng suât dập và cắt thực tế
Ứng suât dập và cắt cho phép
Điều kiện bên cắt của then
Khi tính,chọn ứng suất cho phep của vật liệu xấu hơn trong mối ghép
Nếu ghép bằng 2 then,thì khi tính xem như mỗi then truyền được 0,75Mx
THEN VÁT
Điều kiện bền dập
h:Chiều cao then
b,l:Chiều rộng và chiều dài then
THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN
Thiết kế trục
Xác định khoảng cách giữa các gôi đỡ và các đặc điểm tải trọng
Tính sơ bộ đường kính trục
Tải trọng tác dụng lên trục
Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
Tính các đường kính thiết diện j
Vẽ sơ đồ chi tiết quay và lực chi tiết quay tác dụng lên trục
Tính các lực Fly,Flx tác dụng lên các gối đỡ zOy zOx
Định kết cấu trục
Tính momen uốn tổng và momen tương đương
Vẽ biểu đò momen uốn Mx và My
Thiết kế gỗi đỡ trục
Chọn ỏ lăn
Cố định theo phương dọc trục
Chọn kiểu gắp ổ lăn
Che kín ổ lăn
Bôi trơn ổ lăn
Chọn vật liệu ché tạo trục
Tính kiểm nghiệm trục và độ bền mỏi
Kiểm nghiệm độ bền then
Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh
Tính mối ghép then
Diệu kiện bền cắt
Kiểm nghiệm sức bền dập
Kiểm nghiệm sức bền cắt
Kiểm nghiệm trục về độ cứng
Tính độ cứng uốn
Tính độ cứng xoắn