Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945) - Coggle Diagram
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945)
VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Sau khi đất nước thống nhất, Nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ chuyên chế, chấm dứt nạn cát cứ, nội chiến
Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo
Tiến hành một số cải cách nông nghiệp như khai hoang, lập đồn điền,...
Do chính sách "bế quan tỏa cảng" làm cho đất nước chậm phát triển dẫn tới nguy cơ mất nước rơi vào tay thực dân Pháp
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI PHONG KIẾN
Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí
Có kết cấu chặt chẽ - Kiến trúc kinh đô Huế
Điêu khắc và đồ họa, hội họa phát triển đa dạng
Kế thừa truyền thống dân tộc và tiếp thu nghệ thuật của Châu Âu (Pháp)
MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ MĨ THUẬT
Mĩ thuật thời Nguyễn đa dạng, để lại một số công trình nghệ thuật có giá trị cho kho tàng văn hóa dân tộc
Kiến trúc kinh đô Huế
Khái quát
Xây dựng theo quan điểm và sở thích của triều đình nhà Nguyễn
Có xu hướng với những công trình có nguy mô lớn
Sử dụng những mẫu hình gắn với tư tưởng nho giáo
Công trình
Gồm Hoành thành, lăng tẩm, cung điện,...
Một số công trình nổi tiếng
Lăng Minh Mạng (1840-1843)
Lăng Tự Đức (1864-1867)
Lăng Gia Long (1820-1823)
Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (1993)
Điêu khắc, hội họa và đồ họa
Điêu khắc
Trong cung đình và lăng tẩm, ở những góc sân thường có các con nghê bằng đồng với kích thước to lớn được đặt trên bục cao
Ở các lăng mộ có nhiều tượng người và tượng các con vật như voi, ngựa,...
Điêu khắc ở cung đình Huế mang tính tượng trưng rất cao
Một số tượng lớn: Tượng Hộ Pháp, tượng Kim Cương, tượng La Hán, các bức tượng Thánh mẫu,...ở các chùa Trăm Gian (Hà Tây), chùa Chân Tiên (Hà Nội)
Đồ họa, hội họa
Bách khoa thư văn hóa vật chất của Việt Nam
Là một bức tranh khắc đồ sộ ra đời đầu thế kỉ XX
Bức tranh được làm bởi một người Pháp, một thợ vẽ và ba mươi thợ khắc Việt Nam thực hiện
Tập tranh có 700 trang đen trắng kích thước lớn hơn 4000 bức vẽ miêu tả về các, các công cụ, đồ dùng và các nghề của người Việt ở phía Bắc
Việc thành lập Trường Mĩ Thuật Đông Dương (1925) ở Hà Nội đã mở ra một hướng mới cho sự phát triển của Mĩ Thuật Việt Nam
Một số tranh trên tường, trên kính, ở các công trình kiến trúc cho thấy đã có sự tiếp xúc với nền hội họa Châu Âu