Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
LỊCH SỬ QUẢN TRỊ - Coggle Diagram
LỊCH SỬ QUẢN TRỊ
Sau 1940-1950 giai đoạn tiếp cận theo hành vi
Học thuyết Hawthorne
Kết quả thử nghiệm
Năng suất bất ngờ tăng trong điều kiện làm việc bất lợi
Hiệu quả của kế hoạch khuyến khích thấp hơn dự định ban đầu
Kết luận
Chuẩn mực xã hội (social norms) , nhóm các tiêu chuẩn (group standards) và thái độ (attitude) ảnh hưởng một cách rõ rệt đến năng suất cá nhân và thái độ làm việc hơn so với tiền công
Một loạt các cuộc thử nghiệm về hiệu suất làm việc được tiến hành tại Western Electric từ năm 1927 đến 1932
Hành vi tổ chức
Nghiên cứu các hoạt động của con người trong quá trình làm việc
Trường phái tâm lí xã hội
Mary Parker Follett - Đầu năm 1900
Đề xuất quan điểm quan tâm đến con người nhiều hơn tới năng suất
Một trong những người đầu tiên nhận ra rằng quản trị học nên xem xét và nghiên cứu trên phương diện là hành vi cá nhân và hành vi tổ chức
Toàn thể mọi người trong tổ chức nên dựa trên các nhóm đạo đức
Robert Owen - Cuối năm 1700
Đề xuất đến ý tưởng “Nơi làm việc”
Phản bác quan điểm cho rằng bỏ tiền để tăng số lượng người làm là việc đầu tư thông minh
Quan tâm đến việc điều kiện làm việc kém chất lượng
Chester Barnard - Năm 1930
Tin tưởng vào công việc của Nhà quản trị đang làm, truyền thông và phổ biến nó
Là người đầu tiên phản bác quan niệm Tổ chức là một hệ thống đóng
Nhà quản trị thực thụ nên nhìn nhận tổ chức là hệ thống và cần phải có sự gắn kết
Hugo Munsterberg - Đầu năm 1900
Tiên phong trong việc nghiên cứu tâm lý học, khoa học trong quản trị những công việc giữa người và người
Đề xuất nên sử dụng tâm lý học trong việc tuyển dụng nhân viên, phương pháp học tập trong việc huấn luyện nhân viên và nghiên cứu hành vi con người trong việc động viên nhân viên
1960-hiện nay giai đoạn tiếp cận hiện đại
Tư duy hệ thống
Tư duy hệ thống là tập hợp các bộ phân liên quan và phụ thuộc với nhau được sắp xếp tạo thành một thể thống nhất
2 loai tư duy hệ thống cơ bản
Hệ thống khép kín
không ảnh hưởng và tương tác với môi trường bên ngoài
Hệ thống mở
tương tác, tham gia hoạt động đầu vào và biến đổi thành hoạt động đầu ra
Tư duy dự phòng
Định nghĩa
Không có nguyên tắc chung để quan lí tổ chức
Các tổ chức là cá thể riêng biệt, đối mặt với các tình huống khác nhau và được đòi hỏi cách quản lý khác nhau.
Tên gọi
Tư duy hoàn cảnh
Ứng biến theo hoàn cảnh
Yếu tố thay đổi hoàn cảnh
Môi trường bất ổn
Sự khác biệt cá nhân
Quy mô tổ chức
Yêu cầu kĩ thuật của công việc
1911-1947 giai đoạn tiếp cận cổ điển
Quản trị theo khoa học
Frederick Winslow Taylor
Nguyên tắc cơ bản
1- Thay thế các phương pháp làm việc theo thói quen => các PP dựa trên 1 nghiên cứu khoa học về nhiệm vụ
2- Lựa chọn, đào tạo và phát triển cho những người phụ nhất cho công việc một cách khoa học
3- Người quản lý phải hướng dẫn, giám sát từng công nhân => đảm bao công việc hoàn thành một cách kkhoa học
4- Phân chia công việc giữa người quản lí và người lao động
Được mệnh danh là cha đẻ của quản trị học
Ưu - nhược điểm
Ưu điểm
Làm việc chuyên môn
Tuyển dụng và đào tạo nhân viên 1 cách chuyên nghiệp
Hạ giá thành
Xem quản trị như một nghề và là đối tượng của khoa học
Nhược điểm
Chưa chú trọng nhu cầu xã hội và nhu cầu tinh thần con người
Quan niệm không đầy đủ về tổ chức, về hiệu quả, về năng suất lao động
Trọng tâm nhà quản trị là thừa hành
Frank và Lillian Gilbreth
Phát triển hệ thống tiêu chuẩn thời gian cho từng thao tác nhỏ trong công việc => tối ưu hóa hiệu quả
Chú trọng tăng năng xuất lao động bằng cách giảm tối thiểu các động tác thừa trong sản xuất
Lý thuyết tổng quan quản trị học
Henri Fayol
Cho rằng quản trị là chức cần được phân biệt rõ ràng bên cạch chức năng khác của tổ chức
14 nguyên tắc:
1- Phân chia công việc
2- Quyền hạn và trách nhiệm
3- Kỷ luật
4- Thống nhất chỉ huy
5- Thống nhất lãnh đạo
6- Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích của tổ chức
7- Thù lao
8- Tập trung hóa
9- Định hướng lãnh đạo
10- Trật tự
11- Sự công bằng
12- Ổn định về nhân sự
13- Sáng kiến
14- Tinh thần đồng đội
Ưu- nhược điểm
Ưu điểm
Cơ cấu rõ ràng, đảm bảo nguên tắc
Nhược điểm
Trọng tâm của quản trị là nhà quản trị
Không đề cập đến tác động bên ngoài
Không chú trọng tính hợp lí trọng hành động của nhà quản trị
Max Weber
Đề xuất lý thuyết quản trị quan liêu: 1 tổ chức hiệu quá nhất nếu nó sử dụng cấu trúc quan liêu
Nguyên tắc
Chuyên môn hóa nhiệm vụ
Hệ thống phân cấp
Tuyển chọn nhân viên 1 cách chính thức
Các quy tắc và yêu cầu
Phi cá nhân
3000BC-1776 giai đoạn đầu quản trị
Cách mạng công nghiệp
Thay thế súc người bằng máy móc
Các tổ chức lớn được tạo ra kèm theo nhu cầu quản lý
Quản trị giai đoạn đầu
The Great Wall ( China )
Venice ( Italy )
The Pyramids - 2007BC ( Egypt )
Adam Smith
Tác phẩm "Tài sản quốc gia" năm 1796
phân công lao động ( chuyên môn hóa )
1940-1950: giai đoạn tiếp cận định lượng
Tên gọi
nghiên cứu về tổ chức hoặc nghiên cứu về quản trị
nguồn gốc
Xuất hiện từ sự phát triển phương pháp toán học và thống kê
Nhằm giải quyết vấn đề hậu cần quân sự trong Thế chiến thứ 2 và kiểm soát chất lượng (total quality management)
mục đích
kiểm soát chất lượng để kịp thời cải tiến đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Tập trung cải thiện việc đưa ra quyết định của nhà quản trị
Phương pháp
thống kê
Mô hình tối ưu hóa
Mô hình thông tin
Mô phỏng máy tính