TỔNG HỢP KIẾN THỨC

Điều chế KL

Kim loại Kiềm

Nhôm và hợp chất của nhôm

Nguyên tắc

Phương pháp

KL Kiềm thổ

Tính chất hóa học

Một số hợp chất quan trọng

Tính chất vật lý

Nước cứng

Vị trí trong BTH, CHe

Nhôm

Vị trí trong BTH, CH e

Khử ion KL thành nguyên tử

M (n+) + ne --> M

Thủy luyện

Điện phân

Nhiệt luyện

Dùng dd như H2SO4, NaOH, NaCN,.. để hòa tan KL hoặc hc của KL và tách khỏi phần ko tan có trong quặng. Sau đó khử những ion KL này trong dd bằng KL có tính khử mạnh như Fe, Zn,...

ĐPNC

ĐPDD

Tính lượng chất thu được ở các điện cực

KL có hd trung bình: Zn, Fe, Sn, Pb,..

Khử ở nhiệt độ cao bằng chất khử như C, CO, H2 hoặc các KL hd

PbO + H2 (t0) --> Pb + H2O
Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
Fe + Cu(2+) --> Fe(2+) + Cu

Dùng cho những KL hd mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al,...

Sử dụng dòng điện một chiều để khử ion kim loại trong chất điện li nóng chảy (muối halogenua, oxit, hidroxit)

Ở catot (cực âm): Al3+ + 3e → Al
Ở anot (cực dương): 2O2- → O2 + 4e
Phương trình điện phân: 2Al2O3 → 4Al + 3O2

image

m : Khối lượng chất thu được ở điện cực (gam).

A : Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.

n : Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.

I : Cường độ dòng điện (ampe).

t : Thời gian điện phân (giây).

F : Hằng số Farađây (F = 96 500).

Sử dụng dòng điện một chiều khử ion kim loại yếu trong dung dịch muối

Phạm vi: Các kim loại yếu

  • Ở catot: Cu2+ + 2e → Cu
  • Ở anot: 2Cl- → Cl2 + 2e
    Phương trình điện phân: CuCl2 → Cu + Cl2

Cấu hình e: [Ne]3s23p1

Nhôm (Al) ở ô số 13, thuộc nhóm III, chu kì 3 của bảng tuần hoàn

Số oxi hóa: +3

Tính chất vật lý

màu trắng, nóng chảy ở 660 độ , khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng.

là kim loại nhẹ (D=2.7g/cm3), dẫn điện tốt (gấp 3 lần sắt, bằng 2/3 lần đồng) và dẫn nhiệt tốt (gấp 3 lần sắt)

Tính chất hóa học

Td vs phi kim

Td với halogen

Bột nhôm sẽ tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3

Tác dụng với oxi

Khi đốt, bột nhôm cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt:
Al + 3O2 (to) --> 2Al2O3

Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có màng oxit Al2O3 rất mỏng và bền bảo vệ

Td vs axit

Nhôm khử dễ dàng ion H+ trong dd HCl và H2SO4 (loãng) thành khí H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 (loãng) --> Al2(SO4)3 + 3H2

Al khử N(+5) hoặc S(+6) xuống số oxi hóa thấp hơn.
Al + 4HNO3 (loãng) -to-> Al(NO3)3 + NO + 2H2O
2Al + 6H2SO4 (đặc) -to-> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Nhôm bị thụ động bởi dd axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội

Td vs nước

Nhôm không td với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt nhôm phủ 1 lớp Al2O3 rất mỏng, bền, mịn. Không cho nước và khí thấm qua

Nếu phá bỏ lớp oxit trên bề mặt nhôm, thì nhôm sẽ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
2Al + 6H2O -> 2Al(OH)3 + 3H2

Td vs dd kiềm

Tan trong dd kiềm và giải phóng khí hiđro

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

Td vs oxit kim loại

Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion KL trong oxit
2Al + Fe2O3 -to-> Al2O3 + 2Fe (phản ứng nhiệt nhôm)

Ứng dụng và trạng thái tự nhiên

Trạng thái tự nhiên

tồn tại ở dạng hợp chất

có trong đất sét, mica, boxi, criolit

Ứng dụng

Được dùng trong xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất

Làm dây điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp

Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ

Bột nhôm trộn với bột sắt oxit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray

Sản xuất nhôm

Nguyên liệu

Quặng boxit

Điện phân nhôm oxit nóng chảy

Hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy --> vừa tiết kiệm năng lượng, vừa tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy

Quá trình điện phân

Catot: Al(3+) + 3e --> Al

Anot: 2O(2-) --> O2 + 4e

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

Nhôm Hđroxit (Al(OH)3)

Tính chất

Vật lý

Là hợp chất màu trắng, kết tủa keo, không tan trong nước, không bền nhiệt

Hóa học

Dễ bị nhiệt phân thành nhôm oxit

Là hiddroxit lưỡng tính, tan trong axit và bazơ

Nhôm Sunfat (Al2SO4)

là chất bột màu trắng, bị phân hủy nhiệt trên 770 độ C

Muối nhôm sunfat có nhiều ứng dụng nhất: muois sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước (phèn chua)

Phèn chua được dùng nhiều trong công nghiệp giấy, nhuộm, thuộc da và làm trong nước.

Công thức: K2SO4.Al2SO4.24H2O.

Phèn chua có dạng tinh thể, không màu, có vị hơi chua và chát

Muối nhôm sunfat khan tan trong nước tỏa nhiệt làm dung dịch nóng lên do bị hidrat hóa

Nhôm Oxit (Al2O3)

Tính chất

Vật lý

Màu trắng, bền với nhiệt, không nóng chảy

Không tác dụng với nước, không tan trong nước

Hóa học

Là oxit lưỡng tính

Td với dd axit
(Al2O3 + 6HCl => 2AlCl3 + H2O)

Td với dd kiềm
(Al2O3 + 2NaOH => 2NaAlO2 + H2O)

Ứng dụng

Bột Al2O3 có độ cứng cao (emeri) được dùng làm vật liệu mài

Phần chủ yếu nhôm oxit được dùng để điều chế nhôm

Tinh thể Al2O3 còn được dùng để chế tạo các chi tiết trong các ngành kĩ thuật chính xác như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia laze,.

Al2O3 còn được dùng làm vật liệu chịu lửa: chén nung, ống nung và lớp lót trong các lò điện

Điều chế đá quý nhân tạo

Kim loại kiềm thổ là những nguyên tố s (ns2) thuộc nhóm IIA, gồm các kim loại: Beri (Be), Magie (Mg), Canxi (Ca), Stronti (Sr), Bari (Ba)

Màu trắng bạc, có thể dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

Mạng tinh thể:
Be, Mg (Lục phương)
Ca, Sr (Lập phương tâm diện)
Ba (Lập phương tâm khối)

Cứng hơn KL kiềm, KL kiềm thổ có độ cứng thấp; độ cứng giảm dần từ Be → Ba

tính khử mạnh, tăng dần từ Be → Ba

Td vs phi kim

Td vs axit

Với halogen: M + X2 → MX2

image

2Mg + O2 → 2MgO

Td vs H2O

Ca + 2HCl → CaCl2 + H2

Ca + H2SO4 (loãng) → CaSO4 + H2

4Ca + 10HNO3 (l) → 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

4Mg + 5H2SO4 (đ) --> 4MgSO4 + H2S + 4H2O

Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ:
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

Mg không tan trong nước lạnh, tan chậm trong nước nóng tạo thành MgO
Mg + H2O (to) → MgO + H2

CANXI CACBONAT CaCO3

CANXI SUNFAT: CaSO4

CANXI HIDROXIT: Ca(OH)2

TCHH: Mang đầy đủ tính chất của một dung dịch kiềm (tác dụng với axit, oxit axit, muối)

TCVL: là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước

TCVL: chất rắn màu trắng, không tan trong nước

TCHH

CaCO3 tan dần trong nước có chứa khí CO2, tạo ra muối tan là Ca(HCO3)2:
CaCO3 + H2O + CO2 ⇄ Ca(HCO3)2

tác dụng được với nhiều axit vô cơ, giải phóng khí cacbonic:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2­
CaCO3 + 2CH3COOH → Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2

Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước (độ tan ở 25oC là 0,15 g/100 gam H2O).

Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại :

CaSO4.2H2O có trong tự nhiên là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường.

CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2Othạch cao nung

CaSO4 có tên là thạch cao khan: không tan và không tác dụng với nước.

Tác hại

Cách làm mềm nước cứng

Khái niệm

Nhận biết ion Ca(2+), Mg(2+) trong dd

Tính chất vật lý

KLR nhỏ, tăng dần từ Li -> Cs do các KLK có mạng tinh thể rỗng hơn và nguyên từ có bán kính lớn hơn so với các KL khác trong cùng chu kì

to sôi, to nc thấp, giảm dần từ Li -> Cs do mạng tinh thể KLK có kiểu lập phương tâm khối, liên kết KL kém bền

Cs màu vàng nhạt, độ cứng thấp nhất

(Li, Na, K, Rb) màu trắng bạc, ánh kim, dẫn điện tốt, độ cứng thấp

Màu ngọn lửa

Li: đỏ tía

Na: vàng

K: tím

Rb: tím hồng

Cs: xanh lam

Vị trí BTH, CHe

Gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr( Nguyên tố phòng xạ)

Lớp ngoài cùng: ns1 -> Trong hợp chất, số oxh của KL kiềm là +1

Thuộc nhóm IA, đứng đầu mỗi chu kì (trù chu kì 1)

Ứng dụng

Hợp kim Li- Al: Kĩ thuật hàng không do siêu nhẹ

Cs: chế tạo tế bào quang điện do dễ mất e

Hợp kim Na-K: Chất dẫn nhiệt ở 1 số lò phản ứng do dễ nóng cháy

Tính chất hóa học

Tác dụng với PK

Tác dụng với Cl2: 2Na + Cl2 -> 2NaCl

Td vs O2

Ở đk thường: 4Na + O2 -> 2Na2O

kk khô: 2Na + O2 -> Na2O2

Chú ý : Li + N2 -> Li3N (ở đk thường)

Tác dụng với muối

KLK tác dụng với H2O của muối (1)

Bazo sinh ra tác dụng với Muối (2)

VD: Na+ CuSO4
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
NaOH + CuSO4 -> Na2(SO4) + Cu(OH)2

Tác dụng với axit

KLK gây nổ khi td với H2SO4l, HCl

Tác dụng với nước

KLK +H2O -> Bazo+ H2 (phản ứng mãnh liệt)

2M + 2H2O -> 2MOH +H2

=> Cách bảo quản: Ngâm chìm trong dầu hỏa

Nhận xét chung

Tính khử tăng dần từ Li -> Cs

Trong hợp chất, số oxh là +1

có tính khử mạnh

Điều chế

Đpnc muối halogenua tương ứng
VD: 2NaCl đpnc -> 2Na + Cl2

Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng

Phân loại

Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước

Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng ko ra bọt, tốn xà phòng và làm quần áo chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo

Đun nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn --> làm tốn thêm nhiên liệu (1mm~5%), thậm chí có thể gây nổ

Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà, nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm cho thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị

Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2

Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat, clorua của Canxi và Magie

Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu

Nguyên tắc

PP kết tủa

PP trao đổi ion

Làm giảm nồng độ cồn các ion Ca2+, Mg2+ trong nước

Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân hủy tạo ra muối cacbonat không tan. Loại bỏ kết tủa ta được nước mềm.

Dùng Ca(OH)2 với một lượng vừa đủ để trung hoà muối axit, tạo ra kết tủa làm mất tính cứng tạm thời.

Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 -> 2CaCO3 + 2H2O

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3 + 2NaHCO3

CaSO4 + Na2CO3 -> CaCO3 + Na2SO4

Sục khí CO2 dư vào dd nếu kết tủa tan chứng tỏ sự có mặt của Ca2+ hoặc Mg2+

Dùng nhựa cationit các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng thế chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của cationit

Dùng để làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu