Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta thành thuộc…
Đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta thành thuộc địa của Pháp
Nguyên nhân nước ta trở thành
thuộc địa của Pháp
Nguyên nhân khách quan
Pháp mạnh, có ưu thế nổi
bật về cơ sở vật chất,
trình độ văn hóa, tư tưởng
Hơn Việt Nam một
phương thức sản xuất
Có tiềm lực to lớn về kinh tế - quân
sự
=> Có thể đàn áp được phong
trào đấu tranh của nhân dân ta
Thủ đoạn: Xảo quyệt,
trắng trợn
Vừa đánh vừa hòa
Dựa vào ưu thế quân sự, đánh lấn
dần kết hợp tấn công chiếm đất,
gây sức ép chính trị buộc nhà
Nguyễn nhượng bộ, cắt từng bộ
phận đến thừa nhận nền thống trị
của Pháp trên toàn đất nước
Nguyên nhân chủ quan
Trước sự tấn công của vương triều
Tây Sơn, Nguyễn Ánh bám víu vào
tư bản Pháp khiến Pháp tăng
cường chú ý đến Việt Nam, từ đó
xâm nhập bằng con đường truyền
đạo và buôn bán.
Nguyễn Ánh
Trước khi thực dân Pháp xâm lược,
thực lực chính trị - kinh tế - xã hội –
quân sự của Việt Nam lạc hậu, kém
phát triển,tiềm lực đất nước bị suy giảm,
quốc phòng yếu kém
Kinh tế
Nông nghiệp: Địa chủ chiếm đoạt
ruộng đất khiến nông dân lưu tán.
Mức địa tô quá cao trong khi thiên
tai, mất mùa, đói kém thường
xuyên diễn ra
Công thương nghiệp sa
sút, tài chính khó khăn
Chính trị
Chính sách cấm và bài xích đạo Thiên Chúa trở thành
duyên cơ để Pháp xâm lược nước ta
Nhà Nguyễn ra sức củng cố, khôi
phục chế độ quân chủ chuyên chế
Quyền lực tập
trung tay vua
Tư tưởng Nho giáo
được đề cao
Chỗ dựa của nhà
nước là giai cấp địa chủ
Chính sách “Bế quan tỏa cảng”, “Trọng nông ức thương” khiến
kinh tế ngày càng sa sút,đất nước bị cô lập. Nhà Nguyễn không phát huy được sự tự cường dân tộc, vẫn còn duy trì những chính sách thủ cựu, muốn bảo vệ dòng họ và tâm ký thủ cựu.
Sau thế kỉ XVIII, chế độ PKVN lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Việc nhà Nguyễn được thiết lập và khôi phục lại mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế lỗi thời làm cho cuộc khủng hoảng ấy ngày càng thêm sâu sắc, trầm trọng.
Xã hội
Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực.
Mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình ngày càng gay gắt, từ
đó bùng nổ hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình phong kiến.
Từ 1805 đến 1858 có hơn 400 cuộc khởi
nghĩa lớn nhỏ. Tất cả đều bị
đàn áp dã man
Sai lầm trong đường lối của triều
đình Nguyễn.
Tư tưởng “thủ hòa”,
bỏ qua nhiều cơ hội
để đánh đuổi giặc Pháp
Trận ở Đà Nẵng
: Dưới sự lãnh đạo của NTP, quân dân ta đã giam chân địch ở Đà Nẵng suốt 5 tháng. Trong thời gian đó, lực lượng quân Pháp suy yếu nhưng triều đình không nhân cơ hội này tiêu diệt quân Pháp mà vẫn để chúng cầm cự 5 tháng rồi kéo vào Gia Định.
=> Triều đình bỏ mất thời cơ quan trọng. Sau đó Pháp tăng viện binh, tăng lực lượng lần lượt chiếm: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh
Long vào đầu năm 1861.
Để Pháp chiếm
3 tỉnh miền tây Nam kì
không tốn một viên đạn
Sau khi mất 6 tỉnh Nam Kì
, Nhà Nguyễn vẫn chưa tỉnh ngộ trước
âm mưu xâm lược của quân Pháp, vẫn tin vào thương thuyết để
cho Pháp ra Bắc Kì giải quyết vụ Đuy-puy quấy rối, tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì để xâm lược
Sau trận Cầu Giấy
: 1873 Pháp đánh chiếm Hà Nội và một số tỉnh Bắc Kì (lần 1) nhà Nguyễn hoang mang hoảng sợ. Bất chấp thái độ của triều đình, nhân đân các tỉnh miền Bắc tự kháng chiến, làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần 1, giết chết Gac-niê, làm Pháp hoang mang. Tuy nhiên, nhà Nguyễn không nhân cơ hội này đánh Pháp mà ký tiếp hiệp ước Giáp Tuất
1882
, Pháp đưa quân ra xâm lược Bắc Kì lần II, triều đình hoang mang, khiếp sợ sang cầu cứu Nhà Thanh -> Nhà Thanh cấu kết với Pháp cùng nhau chia quyền lợi
Triều đình bảo thủ, trì trệ, từ chối những đề nghị cải cách duy tân, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời
Triều đình hèn nhát, đặt
quyền lợi giai cấp, dòng họ lên
trên quyền lợi dân tộc, sợ mất
ngai vàng, “sợ dân hơn sợ giặc”
Dần chuyển sang tư tưởng chủ hòa.
Từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang truyền thống của
dân tộc, đi theo con đường thương lượng trong quá
trình tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược
Lần lượt kí với Pháp các bản hiệp ước
để dâng từng bộ phận, nhượng bộ từng
phần cho đến đầu hàng hoàn toàn
Nhâm Tuất(1862)
Giáp Tuất(1874)
Hacmang (1883)
Patonot(1884)
Nhà Nguyễn không động viên
được sức mạnh toàn dân, không
đoàn kết được các dân tộc
trong kháng chiến
Thụ động đầu hàng, để mất nước dễ dàng
Nhà Nguyễn thậm chí còn
đàn áp các phong trào đấu
tranh của nhân dân
Yêu cầu Trương Định phải
giải tán lực lượng
Chân dung Trương Định
Đàn áp các phong trào của
Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Trung Trực
Đàn áp các phong trào của
Nguyễn Hữu Huân
Nguyễn Hữu Huân
Phong trào của nhân dân nổ ra liên
tục, mạnh mẽ, nhưng nổ ra lẻ tẻ,
chưa có sự liên kết thành một
phong trào rộng lớn
Giải pháp
Tiến hành cải cách duy
tân đất nước
Chấn chỉnh quân đội
Mở đường cho xã hội tiến lên theo hướng mới
Tăng cường lực lượng vật chất và tinh thần của nhân dân
Điều chỉnh các mối quan hệ xung đột: địa chủ-nông dân, giai cấp phong kiến ngoan cố-thành phần tư sản chớm nở
Cố gắng thu hẹp khoảng cách giữa bộ máy nhà nước phong kiến với quần chúng nhân dân vì thực tế lịch sử cho thấy rằng: Muốn tiến hành kháng chiến thắng lợi thì phải lôi kéo, huy động tất thảy nhân dân trong một mặt trận dân tộc thống nhất
Trách nhiệm
Không giải quyết được khủng
hoảng trong nước nên làm tăng
nguy cơ mất nước của dân tộc
Thi hành chính sách phản động,
trượt dài trên con đường thương
thuyết
Việc mất nước từ không tất yếu trở
thành tất yếu
Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử