Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KHXH Tuần 5 - Coggle Diagram
KHXH Tuần 5
Phương pháp dạy học đóng vai
Khái niệm
Là cách tổ chức HS tham gia giải quyết một tình huống củanội dung bài học gắn liền với thực tế đời sóng bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không có kịch bản hoặc luyện tập trước.
Cách thực hiện
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: yêu cầu đóng vai cho nhóm, thời gian cho việc chuẩn bị đóng vai
Bước 2: Các nhóm chuẩn bị đóng vai: phần lời của từng vai cần nhớ, phần diễn của từng vai, phối hợp diễn thử các vai (GV lắng nghe, quan sát, gợi ý bàng câu hỏi)
Bước 4: Nhận xét/thảo luận về việc đóng vai theo các tiêu chí về lời và hành động diễn có thể hiện đúng nội dung chính của bài và gây cảm xúc tích cực cho người xem không (Giúp HS thảo luận về ích lợi hoặc tác hại hay hạn chế của từng cách ứng xử. Sau đó tổng hợp ý kiến)
Bước 5: Kết luận được rút ra từ nhiệm vụ đóng vai tập trung vào hiểu, vận dụng kiến thức kỹ năng mới của bài và thực tiễn.Học viên xem Video minh hoạ KTDH “Đóng vai” và ghi ít nhất 3 ý kiến thu hoạch của mình. Học viên có thể xem kết quả của 5 học viên khác
Bước 3: Từng nhóm trình bày đóng vai (diễn) (GV theo dõi, phát hiện cách ứng xử khác)
Ví dụ minh họa
Mạch nội dung “HĐ giao thông” - Lớp 2
Bước 1: Xác định tình huống như sau: HS quan sát và đọc thông tin ở hình dưới đây:
Nếu là các bạn, em sẽ làm gì trong những tình huống dưới đây?
Hãy trao đổi trong nhóm và cùng các bạn đóng vai xử lí tình huống.
Bước 2: Chọn người tham gia. Mỗi nhóm có thể chọn 2 HS hoặc một số HS tham gia đóng vai xử lí tình huống.
.
Bước 4: HS thể hiện vai diễn trong nhóm và trước lớp.
Bước 5: Nhận xét, đánh giá sự thể hiện của các nhóm.
Bước 3: HS bàn cách thể hiện vai diễn (mỗi vai sẽ nói gì, làm gì, …)
Kết quả
HS nhận thức được phải chấp hành đúng quy định khi gặp biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn” trong tình huống này, đó là: Khi có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để bảo đảm an toàn.
Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi nhanh chóng đi qua đường sắt.
Một số lưu ý
Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.
Tình huống không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép
Tình huống phải có nhiều cách giải quyết
Tình huống cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “ kịch bản”, lời thoại.
Mỗi tình huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai
Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai
1Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
Trong khi HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV nên đi đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết
1Các vai diễn nên để HS xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận
1Nên khích lệ cả những HS nhút nhát cùng tham gia.
1 Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của tiểu phẩm đóng vai.
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
Gây hứng thú và chú ý cho học sinh
Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội
Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
Nhược điểm
Học sinh nhút nhát, thiếu tự tin khi đứng trước tập thể, vốn từ ít khó thực hiện được vai của mình
Giáo viên phải động viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho đối tượng học sinh này tham gia bắt đầu từ những tình huống đơn giản
Tác dụng
Phát huy trí tưởng tượng và xâm nhập và cuộc sống
HS được rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề một cách tự nhiên và hợp lý, hoặc diền lại tiểu phẩm lịch sử, trong đó các nhân vật có nhiều lời thoại
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm chỉ
HS tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực
Làm thay đổi hình thức học tập, khiến không khí lớp học thoải mái, hấp dẫn hơn
phương pháp dạy học điều tra
cách tiến hành
điều tra
phân công nhiệm vụ điều tra cho học sinh
hướng dẫn học sinh điều tra, ghi chép và xử lý thông tin
giới thiệu nội dung điều tra
giáo viên kết luận
học sinh nhận xét
học sinh báo cáo kết quả điều tra
chuẩn bị
dự kiến thời gian, hình thức, địa điểm điều tra
chuẩn bị nhiệm vụ điều tra cho học sinh
xác định nội dung, đối tượng điều tra
dự kiến tình huống có thể xảy ra
xác định mục đích điều tra
ví dụ
bái 36: vệ sinh môi trường (TN-XH lớp 3)
điều tra rác thải ở địa phương em
b2: tổ chức cho học sinh điều tra
điều tra theo nhóm và có thể giao nhiệm vụ cho các nhóm
hướng dẫn cho học sinh cách thu nhận thông tin để trả lời cho những nội dung trên
việc điều tra thực hiện trước bài học
b3: tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả trước lớp và cả lớp thảo luận
rút ra kết luận, đề xuất biện pháp khắc phục, định hướng những hành vi đúng
b1: xác định mục tiêu, nội dung đối tượng điều tra
nội dung
liệt kê những loại rác thải mà em thấy
tìm nguyên nhân con người thải rác ra môi trường
liệt kê những nơi thường có rác và ảnh hưởng của rác thải
rác thải được xử lý như thế nào?
đối tượng
môi trường trường học, xung quang trường học, nơi học sinh sống
giáo viên, học sinh, người lao động, người dân địa phương
mục tiêu
tìm hiểu ảnh hưởng của rác thải đến: trường học, xung quang trường học và nơi học sinh sống
tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục
tác dụng
ưu điểm
phát hiện và làm phong phú nội dung học tập
học sinh vận dụng các lí thuyết vào giải quyết bài tập thực tiễn. vì vậy, pp này rèn luyện cho các em kĩ năng quan sát, đo đạt, ...
tạo điều kiện để học sinh hiểu rõ địa phương, từ đó giúp các em thêm yêu quê hương đất nước
học sinh được tham gia vào hình thức hoạt động độc lập sáng tạo, tập dượt hoạt động nghiên cứu
hình thành kĩ năng xử lý, thu thập, trình bày và truyền đạt thông tin
phù hợp tâm lý lứa tuổi học sinh: tò mò, thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh, thích được hợp tác trao đổi, làm việc cùng bạn, thích tự mình khẳng định bản thân
nhược điểm
không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập ở học sinh
thiếu tính thực tiễn nên chóng quên, không có khả năng giải quyết các tình huống thực tiễn
học sinh tiếp thu một cách thụ động
học sinh không hào hứng với môn học, tiết học, chất lượng giảng dạy kém
học sinh nắm bài lan man, không sâu
khái niệm
là PPDH, trong đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu nhận được tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp và khái quát để rút ra kết luận nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị
lưu ý
giao nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, nên có phiểu gợi ý cho học sinh ghi chép
khi thiết kế phiếu điều tra, giáo viên cần trình bày khoa học, đẹp, nhiệm vụ đưa ra cần ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể
giáo viên phải tìm hiểu trước địa điểm tổ chức cho học sinh đến điều tra
lượng kiến thực cần phù hợp, tương ứng với nội dung bài học và khả năng trình độ của học sinh
nội dung điều tra phù hợp với thực tiễn, điều kiện cơ sở vật chất
Các dạng bài học trong sách Chân trời sáng tạo
Lớp 1
Khám phá kiến thức mới
Gia đình
Gia đình của em
Sinh hoạt trong gia đình
Nhà ở của em
Đồ dùng trong nhà
Trường học
Trường học của em
Hoạt động ở trường em
Lớp học của em
Hoạt động của lớp em
Cộng đồng địa phương
Nơi em sinh sống
Công việc trong cộng đồng
Tết Nguyên đán
Đi đường an toàn
Ôn tập
Ôn tập chủ đề Gia đình
Ôn tập chủ đề Trường học
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Lớp 2
Khám phá kiến thức mới
Gia đình
Các thế hệ trong gia đình
Nghề nghiệp của người thân trong gia đình
Trường học
Một số sự kiện ở trường em
Ngày Nhà giáo Việt Nam
Cộng đồng địa phương
Đường giao thông
Hoạt động mua bán hàng hoá
Vận dụng
Gia đình
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Giữ vệ sinh nhà ở
Trường học
An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường
Cộng đồng địa phương
Tham gia giao thông an toàn
Ôn tập
Ôn tập chủ đề Gia đình
Ôn tập chủ đề Trường học
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Lớp 3
Khám phá kiến thức mới
Họ nội, họ ngoại
Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình
Chúng em tham gia các hoạt động xã hội của trường
Truyền thống của trường em
Di tích văn hoá, lịch sử và cảnh quan thiên nhiên
Hoạt động sản xuất ở địa phương em
Vận dụng
Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà
Giữ vệ sinh xung quanh nhà
Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường
Thực hành
Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học
Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em
Ôn tập
Ôn tập chủ đề Gia đình
Ôn tập chủ đề Trường học
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Các dạng bài học trong sách Cánh Diều
Lớp 1
Khám phá kiến thức mới
Gia đình
Bài 1: Gia đình em
Bài 2: Ngôi nhà của em
Trường học
Bài 4: Lớp học của em
Bài 5: Trường học của em
Cộng đồng địa phương
Bài 6: Nơi em sống
Bài 8: Tết Nguyên Đán
Ôn tập
Ôn tập và đánh giá chủ đề trường học
Ôn tập và đánh giá chủ đề gia đình
Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương
Vận dụng
Trường học
Bài 3: An toàn khi ở nhà
Cộng đồng địa phương
Bài 9: An toàn trên đường
Lớp 2
Khám phá kiến thức mới
Trường học
Bài 5: Một số sự kiện ở trường học
Gia đình
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Bài 2: Nghề nghiệp
Cộng đồng địa phương
Bài 8: Đường và phương tiện giao thông
Bài 10: Mua, bán hàng hóa
Vận dụng
Gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
BÀi 4: Giữ vệ sinh nhà ở
Trường học
Bài 6: Giữ vệ sinh trường học
Bài 7: An toàn khi ở trường
Cộng đồng địa phương
Bài 9: An toàn khi đi trên phương tiện giao thông
Ôn tập
Ôn tập và đánh giá chủ đề gia đình
Ôn tập và đánh giá chủ đề trường học
Ôn tập và đánh giá chủ đề cộng đồng địa phương
Lớp 3
Khám phá kiến thức mới
Gia đình
Bài 1: Họ hàng nội ngoại
Bài 2: Một số ngày kỉ niệm, sự kiện của gia đình
Trường học
Bài 5: Một số hoạt động kết nối với xã hội của trường học
Bài 6: Truyền thống trường em
Cộng đồng địa phương
Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Bài 10: Hoạt động sản xuất công nghiệp và thủ công
Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên
Vận dụng
Gia đình
Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở
Trường học
Bài 8: Giữ vệ sinh trường học
Ôn tập
Ôn tập chủ đề gia đình
Ôn tập chủ dề trường học
Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Thực hành
Bài 7: Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học
Các dạng bài học trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Lớp 1
Vận dụng
Trường học
Bài 8: Cùng vui ở trường
Cộng đồng địa phương
Bài 13: An toàn trên đường
Gia đình
Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ trong nhà
Khám phá kiến thức mới
Trường học
Bài 6: Lớp học của em
Bài 7: Cùng khám phá trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 10: Cùng khám phá cảnh quan xung quanh
Bài 11: Con người nơi em sống
Bài 12: Vui đón Tết
Gia đình
Bài 1: Kể về gia đình
Bài 2: Ngôi nhà của em
Bài 3: Đồ dùng trong nhà
Ôn tập
Trường học
Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Gia đình
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Lớp 2
Vận dụng
Gia đình
Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Bài 4: Giữ sạch nhà ở
Trường học
Bài 8: An toàn khi ở trường
Bài 9: Giữ vệ sinh trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 14: Cùng tham gia giao thông
Thực hành
Cộng đồng địa phương
Bài 12: Thực hành mua bán hàng hóa
Hình thành kiến thức mới
Trường học
Bài 6: Chào đón ngày khai giảng
Bài 7: Ngày hội đọc sách của chúng em
Cộng đồng địa phương
Bài 11: Hoạt động mua bán hàng hóa
Bài 13: Hoạt động giao thông
Gia đình
Bài 2: Nghề nghiệp của người lớp trong gia đình
Bài 1: Các thế hệ trong gia đình
Ôn tập
Cộng đồng địa phương
Bài 15: Ôn tập chủ đề Công đồng địa phương
Trường học
Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học
Gia đình
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Lớp 3
Khám phá kiến thức mới
Trường học
Bài 5 Hoạt động kết nối với cộng đồng
Bài 6 Truyền thống trường em
Cộng đồng địa phương
Bài 9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Bài 10 Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp
Bài 11 Di tích lịch sử, văn hoá và cảnh quan thiên nhiên
Gia đình
Bài 1 Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình
Vận dụng
Gia đình
Bài 2 Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà
Bài 3 Vệ sinh xung quanh nhà
Trường học
Bài 7 Giữ an toàn và vệ sinh ở trường
Ôn tập
Gia đình
Bài 4 Ôn tập chủ đề Gia đình
Trường học
Bài 8 Ôn tập chủ đề Trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 12. Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Các dạng bài học trong sách Cùng học và phát triển năng lực
Lớp 1
Ôn tập
Gia đình
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Trường học
Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 15: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương
Khám phá kiến thức mới
Trường học
Bài 8: Lớp học của chúng mình
Bài 7: Thành viên trong trường học
Bài 6: Trường học của chúng mình
Bài 9: Hoạt động khi đến lớp
Cộng đồng địa phương
Bài 12: Người dân trong cộng đồng
Bài 11: Nơi chúng mình sống
Bài 14: Tết và lễ hội năm mới
Bài 13: An toàn trên đường đi
Gia đình
Bài 1: Gia đình của em
Bài 2: Gia đình vui vẻ
Bài 3: Nơi gia đình chung sống
Bài 4: An toàn khi ở nhà