Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta trở thành thuộc địa của…
Trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta trở thành thuộc địa của Pháp
Giải pháp trước nguy cơ xâm lược
Tiến hành cải cách duy tân đất nước
mở đường cho xã hội tiến lên theo hướng mới
tăng thêm lực lượng tinh thần và vật chất của dân
giải hòa các mối quan hệ xung đột
Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa Pháp
Nguyên nhân khách quan
Thủ đoạn: xảo quyệt, trắng trợn
Pháp mạnh về tư tưởng, cơ sở vật chất
Đời sống của nhân dân cực khổ, kinh tế xã hội của vn lạc hậu
Nguyên nhân chủ quan
Pháp xâm lược vn bằng con đường truyện đạo, buôn bán qua sự chủ quan của Nguyễn Ánh
Trước khi Pháp xâm lược, thực lực chính trị, xã hội của vn lạc hậu, kém phát triển
Nguyên nhân chủ quan (tiếp)
Sai làm trong đường lối của triều đình Nguyễn, có tư tưởng "thủ hòa" => bỏ qua nhiều cơ hội đánh đuổi giặc Pháp
Trận ở Đà Nẵng: quân dân ta đã giam chân địch suốt 5 tháng, nhưng triều đình vẫn để chúng cầm cự rồi kéo vào Gia Định
Trận ở Gia Định: giặc chỉ còn chưa đến 1000 tến, nhưng Nguyễn Tri Phương ko cho quân tiêu diệt giặc mà còn rút quân phòng ngự và xây đồn tại Chí Hòa
Nhà Nguyễn để cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam kì ko tốn 1 viên đạn
Nhà Nguyễn vẫn ko tỉnh ngộ trước nguy cơ Pháp xâm lược, để mất 6 tình tây Nam kì
Trận ở Cầu Giấy: Năm 1873, Pháp đánh chiếm Hà Nội và một số tỉnh Bắc Kì (lần 1) làm cho triều đình hoảng sợ nhưng nhân dân miền Bắc nổi dậy kháng chiến chống Pháp. Tuy nhiên, triều đình ko dành lấy cơ hội để chống Pháp mà còn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp (15.3.1874)
Khi Pháp xâm lược Bác kì lần 2, Nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh giúp, nhưng nhà Thanh lại câu kết với Pháp chia quyền lợi
Nhà Nguyễn sợ dân hơn sợ giặc, chuyển từ thủ hòa sang chủ hòa, lần lượt kí với Pháp các hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hacmang (1883),
Patonot (1884) và cắt đất cho Pháp.
Nhà Nguyễn ko chỉ bỏ qua các cơ hội chống lại Pháp mà còn giúp kẻ địch bằng cách dập tắt các cuộc kháng chiến của nhân dân.
Trach nhiệm
ko giải quyết đc khủng hoàng trong nước => tăng khă năng mất nước
thi hành chính sách phản động
Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm vn, nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước, nhưng nhà Nguyễn đã từ chối và tiếp tục các chính sách cũ
từ bỏ con đường vũ trang chống Pháp, đi theo con đường thương lượng
giữ chính sách cũ, lạc hậu và làm cho đất nước dần yếu đi, đồng thời làm mất lòng tin của dân