Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỘNG CƠ ĐIỆN, !!! Nếu động cơ có công suất nhỏ hơn 600W là động cơ 2 pha…
ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Bài 14: Một số vấn đề chung
về động cơ điện
Phạm vi ứng dụng của
động cơ điện:
được dùng trong sinh hoạt hàng ngày, không thể thiếu được sử dụng rộng rãi ở mọi lĩnh vực
Khái niệm:
Động cơ điện là 1 thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng (Máy bơm nước, máy quạt, máy tiện, máy khoan,...)
Phân loại
Theo nguyên lí làm việc
Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ: Có tốc độ quay
n
nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
n1
.
Động cơ điện xoay chiều đồng bộ có tốc độ quay
n
bằng tốc độ quay của từ trường
n1
Theo loại dòng điện
sử dụng
Động cơ điện xoay chiều
Động cơ điện 2 pha: Có 2 cuộn dây làm việc, lệch với nhau 1 góc 90°
Động cơ điện 1 pha có một cuộn dây làm việc
Động cơ điện 3 pha: Có 3 cuộn dây làm việc, lệch với nhau 1 góc 120°
!!!
Nếu động cơ có công suất lớn trên 600W là động cơ 3 pha
Động cơ điện một chiều
Các đại lượng định mức của dòng điện
Tần số của dòng điện Stato:
f
đm
Tốc độ rôto:
n
đm
Dòng điện Stato:
I
đm
Hệ số công suất:
Cos
φđm
Điện áp Stato:
U
đm
Công suất có ích trên trục:
P
đm
Hiệu suất: η đm
Bài 17: Sử dụng & bảo dưỡng quạt điện
Sử dụng quạt điện
Quạt chạy lâu nên cho nghỉ để giảm nhiệt độ xuống rồi mới chạy tiếp.
Quạt đang hoạt động có mùi khét hoặc bốc khói đen chứng tỏ quạt bị hỏng nặng, cần phải ngừng sử dụng kiểm tra sửa chữa.
Quạt cũ, trước khi dùng phải tra dầu vào các lỗ tra dầu ở các bộ phận chuyển động.
Quạt dùng được 2 - 3 năm phải lau chùi sạch rồi tra lại dầu mỡ tốt vào các khớp quay, bánh răng.
Nên để quạt ở nơi khô, thoáng
Quạt mới đưa vào sử dụng phải bóc lớp chống gỉ ở đầu trục bỏ đi, tra vài giọt dầu nhờn vào trục
Khi khởi động nên bật số có tốc độ cao nhất để thời gian khởi động ngắn, sau đó giảm dần đến tốc độ phù hợp
!!!
Khi sử dụng quạt điện:
Không nên dùng tay giữ trục quạt khi đang hoạt động, sẽ gây hư cơ cấu chuyển động của quạt; Không để gần màng vải, vì những thứ đó làm cản gió
Bảo dưỡng quạt điện:
Giữ gìn cho quạt sạch sẽ. Không nên dùng xăng hoặc cồn để lau chùi vì sẽ làm hỏng sơn bóng của quạt; Khi không dùng quạt dài ngày cần phải làm vệ sinh, tra dầu, bôi mỡ quanh trục.
1 số loại quạt thông dụng
Quạt bàn
Quạt cây
Quạt treo tường
Quạt trần
Quạt tản gió
Bài 15: Động cơ điện xoay chiều một pha
Động cơ điện 1 pha
vòng chập
Cấu tạo
Stato (phần đứng yên)
Lõi thép Stato làm bằng lá thép kĩ thuật ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có các cực từ để quấn dây.
Dây quấn được đặt cách điện với lõi thép và dây quấn tập trung xung quanh mặt từ
Cực từ được xẻ làm 2 phần, 1 vòng được lắp vòng đồng ngắn mạch.
Rôto (phần quay)
Lõi thép
Dây quấn
Nguyên lí làm việc
Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, làm việc bền lâu, vận hành và bảo dưỡng dễ dàng.
Nhược điểm: hiệu suất thấp, tốn nhiều vật liệu khi chế tạo
Dòng điện trong vòng chập và dòng điện trong dây quấn Stato sẽ tạo ra 1 từ trường quay và động cơ sẽ khởi động quay với tốc độ
n
Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn Stato sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng
trong vòng chập.
Động cơ có dây quấn phụ nối với tụ:
Stato động cơ chạy tụ có nhiều rãnh, các rãnh đặt 2 dây quấn: 1 cuộn chạy và 1 cuộn đề
Trục dây quấn chính và dây quấn phụ lệch nhau 90° , dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện để lệch (i) trong dây quấn chính
Thí nghiệm về nguyên động cơ điện không đồng bộ
Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ
Tốc độ quay của từ trường quay
n1
phụ thuộc vào tần số dòng điện f và tần số đôi cực từ
p
n1= 60f/p (vòng/phút)
Vòng dây khép kín đặt trong cuộn lõi thép Rôto
Để tạo ra từ trường quay người ta cho 2 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào 2 dây quấn đặt ở trong lõi thép Stato.
Bài 16: Một số mạch điều khiển động cơ
điện xoay chiều một pha
Điều chỉnh tốc độ quay động cơ
1 pha quạt điện
Thay đổi điện áp đặt trên dây quấn Stato
Thay đổi số vòng dây
Dùng cuộn kháng
Dùng mạch điều khiển bán dẫn và triac
Đổi chiều quay động cơ điện 1 pha
Đảo đầu dây một trong 2 dây quấn
Đổi chiều mômen quay
!!! Nếu động cơ có công suất nhỏ hơn 600W là động cơ 2 pha hoặc 1 pha